Chọn một số có ba chữ số bất kỳ ,gọi số đó là A ,viết thêm ba chữ số A vào bên trái số đó đẻ thành số có sáu chữ số và gọi số đó là B .Lấy số B chia cho 7 ,lấy thương chia cho 11,lại lấy kết quả chia cho 13 .Đáp án cuối cùng lại là số A,hãy giải thích?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
\(5x\left(x-\frac{1}{3}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
Ta có : 3n + 2 - 2n + 4 + 3n + 2n
= 3n(32 + 1) - 2n(24 - 1)
= 3n.10 - 2n.15
= 3n - 1.3.10 - 2n - 1.2.15
= 3n - 1.30 - 2n - 1.30
= 30(3n - 1 - 2n - 1) \(⋮\)30 (đpcm)
Câu a có rồi
b) Bg
Gọi số của đề bài là a (a \(\inℕ^∗\))
Theo đề bài: a = 7x + 3, a = 17y + 12, a = 23z + 7 (x, y, z \(\inℕ\))
=> a + 39 = 7x + 3 + 39 = 7x + 42 = 7x + 7.6 = 7.(x + 6) \(⋮\)7
=> a + 39 = 17y + 12 + 39 = 17y + 51 = 17y + 17.3 = 17.(y + 3) \(⋮\)17
=> a + 39 = 23z + 7 + 39 = 23z + 46 = 23z + 23.2 = 23.(z + 2) \(⋮\)23
=> a + 39 \(⋮\)7; 17; 23
Ta có: 2737 = 7.17.23 (phân tích thừa số nguyên tố)
=> a + 39 \(⋮\)2737
=> a = 2737p - 39
=> a = 2737p - 2737 + 2698
=> a = 2737.(p - 1) + 2698
Vì 2698 < 2737
=> a chia 2737 dư 2698
Vậy số đó chia 2737 dư 2698
Đổi: 11giờ 30 phút = 11,5 h
Thời gian ca nô đi cả đi lẫn về là :
11,5 -7 =4,5h
Gọi vận tốc ca nô khi xuôi dòng là x (km/h)
=> Vận tốc ca nô khi ngược dòng là x-6 ( km/h)
=> Thời gian ca nô khi xuôi dòng là \(\frac{36}{x}\)
Thời gian ca nô khi ngược dòng là \(\frac{36}{x-6}\)
Theo bài ra, ta có pt:
\(\frac{36}{x}+\frac{36}{x-6}=4,5\)
\(\Leftrightarrow\frac{36\left(x-6\right)+36x}{x\left(x-6\right)}=4,5\)
\(\Leftrightarrow\frac{36x-216+36x}{x\left(x-6\right)}=4,5\)
\(\Leftrightarrow\frac{72x}{x\left(x-6\right)}=\frac{4,5x\left(x-6\right)}{x\left(x-6\right)}\)
\(\Leftrightarrow72x-4,5x^2+27=0\)
Bạn tự giải nốt nha
Tổng thời gian người đó đi và về là : 11 giờ 30 phút - 7 giờ = 4 giờ 30 phút = 9/2 giờ
Gọi vận tốc của ca nô là x( km/h ; x > 6 )
Vận tốc xuôi dòng = x + 6 ( km/h )
Vận tốc ngược dòng = x - 6 ( km/h )
Thời gian đi xuôi dòng = \(\frac{36}{x+6}\)( giờ )
Thời gian đi ngược dòng = \(\frac{36}{x-6}\)( giờ )
Tổng thời gian đi và về là 9/2 giờ
=> Ta có phương trình : \(\frac{36}{x+6}+\frac{36}{x-6}=\frac{9}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{36\cdot2\cdot\left(x-6\right)}{2\left(x+6\right)\left(x-6\right)}+\frac{36\cdot2\cdot\left(x+6\right)}{2\left(x+6\right)\left(x-6\right)}=\frac{9\left(x+6\right)\left(x-6\right)}{2\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{72x-432}{2\left(x+6\right)\left(x-6\right)}+\frac{72x+432}{2\left(x+6\right)\left(x-6\right)}=\frac{9\left(x^2-36\right)}{2\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\)
\(\Leftrightarrow72x-432+72x+432=9\left(x^2-36\right)\)
\(\Leftrightarrow144x=9x^2-324\)
\(\Leftrightarrow9x^2-144x-324=0\)
\(\Delta'=b'^2-ac=\left(\frac{b}{2}\right)^2-ac=\left(\frac{-144}{2}\right)^2-9\cdot\left(-324\right)=5184+2916=8100\)
\(\Delta'>0\)nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt :
\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{72+\sqrt{8100}}{9}=\frac{72+90}{9}=\frac{162}{9}=18\\x_2=\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{72-\sqrt{8100}}{9}=\frac{72-90}{9}=\frac{-18}{9}=2\end{cases}}\)
Vì x > 6 => x = 18
Vậy vận tốc của ca nô là 18 km/h
\(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{2}}{2-2-\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{2}}{-\sqrt{3}}=\frac{-2\sqrt{6}}{3}\)
a) |-45| + |-15| : 3 + |10|.5
= 45 + 15 : 3 + 10.5
= 45 + 5 + 50 = 100
b) \(\frac{3^2}{1.4}+\frac{3^2}{4.7}+\frac{3^2}{7.10}+\frac{3^2}{10.13}+\frac{3^2}{13.16}\)
\(=3\left(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+\frac{3}{13.16}\right)\)
\(=3\left(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}\right)\)
\(=3\left(1-\frac{1}{16}\right)=3.\frac{15}{16}=\frac{45}{16}\)
Gọi các số hữu tỉ cần tìm là a1,a2,..a1999
Theo bài ra, ta có:
\(a_1.a_2=\frac{1}{9}\)
\(a_2.a_3=\frac{1}{9}\)
..
.
.
\(a_{1998}.a_{1999}=\frac{1}{9}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{a_1.a_2}{a_2.a_3}=1\\\frac{a_2.a_3}{a_3.a_4}=1\\\frac{a_{1997}.a_{1998}}{a_{1998}.a_{1999}}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a_1}{a_3}=1\\\frac{a_2}{a_4}=1\\\frac{a_{1997}}{a_{1999}}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1=a_3\\a_2=a_4\\a_{1997}=a_{1999}\end{cases}}}\Rightarrow a_1=a_2=...=a_{1999}=\frac{1}{3}\)
SoanToiLaCuopGui113
Ta có : D = \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{10^2}=\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+...+\frac{1}{10.10}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{9.10}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}< 1\)
=> D < 1 (đpcm)
Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{3^3}< \frac{1}{2.3}\)
\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)
...
\(\frac{1}{10^2}< \frac{1}{9.10}\)
=)) \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)
Mà \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}< 1\)
=)) A < 1 (đpcm)
Nếu như hình thang có 2 cặp cạnh song song luôn thì sao vậy bạn?
Đặt A = abc
=> B = abcabc
Lại có abcabc : 7 : 11 : 13 = abc
Rút gọn vế trái ta được VT = abcabc : 1001 = abc x 1001 : 1001 = abc = VP
=> VT = VP (đpcm)