K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2020

1)diện tích hình chữ nhật đó là:

      16 x 9 = 114 (cm2)

ta có: S vuông = cạnh x cạnh

               144   =   12   x   12

nên hình vuông có diện tích bằng hình chữ nhật có độ dài cạnh bằng 12 cm

chu vi hình vuông đó là:

      12 x 4 = 48 (cm)

2) gọi ba số lẻ liên tiếp đó là (x-2), x, (x+2)  (vì mỗi số lể cách nhau hai đơn vị)

      theo đề bài, ta có: (x-2) + x + (x+2) = 57

                                    x - 2 + x + x + 2  = 57

                                    (x x 3) + 2 - 2      = 57

                                     x x 3                    =57   (vì - 2 + 2 = 0)

                                     x                          =57 : 3

                                     x                          = 19

ta có: x - 2 = 19 - 2 = 17

       x + 2 = 19 + 2 = 21

thử lại: 17 + 19 + 21 = 57

vậy 3 số lẻ liên tiếp đó là 17, 19, 21

19 tháng 8 2020

diện tích hcn hay diện tích hình vuông là :

16 * 9 = 144 ( cm 2)

ta thấy : 144 = 12 *12 

từ đó suy ra cạnh hình vuông là  12 cm 

chu vi hình vuông là :

12 * 4= 48 ( cm )

đáp số 48 cm 

2 , 

tbc của 3 số chính bằng số ở giữa hay = số thứ 2 

số lẻ thứ 2 là : 57 : 3 = 1 9 

số lẻ thứ 1 là : 19 - 2 = 17 

số lẻ thứ 3 là : 19 + 2 = 21 

đáp số 

học tút 

Ta có:x/y=2/5

=>x/2=y/5

mà x+y=70

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/2=y/5=x+y/2+5=70/7=10

=>x/2=10=>x=20

y/5=10=>y=50

Vậy x=20

y=50

19 tháng 8 2020

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{70}{7}=10\)

Suy ra :

+) \(\frac{x}{2}=10\Leftrightarrow x=20\)

+) \(\frac{y}{5}=10\Leftrightarrow y=50\)

a,(x+ 5)3 = - 64 

=>(x+ 5)3 = (- 4)3

=>x+5=-4

x=4-5

x=-9

b) (2x- 3)2 = 9

=>(2x- 3)2 = 32 

=>(2x- 3)= 3

2x=3+3

2x=6

x=6:2

x=3

19 tháng 8 2020

a. ( x + 5 )3 = - 64

=> ( x + 5 )= - 43

=> x + 5 = - 4

=> x = - 9

b. ( 2x - 3 )2 = 9

=> ( 2x - 3 )2 = 32

=> 2x - 3 = 3 hoặc 2x - 3 = - 3

=> x = 3 hoặc x = 0

19 tháng 8 2020

Diện tích hồ cá hình tròn đó là: (tính cả thành hồ)

       2,7.2,7.3,14=22,9 (m2)

Diện tích hồ cá hình tròn không tính thành hồ đó là:

      (2,7-0,3).(2,7-0,3).3,14=18,09 (m2)

Vậy diện tích thành hồ đó là: 

   22,9 -18,09=4,82 (m2)

     Đáp số: 4,82 m2

P/s: Mấy kết quả thật ra mình đều làm tròn lên một ít nha.

Trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" nhân vật Dế Mèn đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất. Đó là một chàng dế thanh niên cường tráng, để có được vẻ cường tráng ấy Dế Mèn đã phải sống tự lập từ nhỏ, có ý thức về bản thân, kiên trì trong ăn uống, rèn luyện cơ thể một cách nghiêm túc. Nhưng bên cạnh đó, Dế Mèn cũng đồng thời cho thấy sự chưa hoàn thiện về tính cách, nhận thức và hành động của tuổi mới lớn. Đó là tính kiêu căng, tự phụ về vẻ bề ngoài và sức mạnh của mình, xem thường người khác và hay chọc ghẹo mọi người. Và điều khiến mọi người không hài lòng về Dế Mèn nhất đó là đã gây ra cái chết cho Dế Choắt, đó là điều không thể tha thứ. Nhưng đến cuối văn bản, Dế Mèn đã phần nào lấy lại được cảm tình của người đọc vì ăn năn trước tội lỗi của mình.Dế Mèn vừa có nét đẹp, vừa có nét chưa đẹp, để lại cho chúng ta nhiều bài học quý giá trong cuộc sống.

19 tháng 8 2020

Cảm ơn bạn ♨Sao★‿★ Băng✪cute( •̀ ω •́ )✧♪

19 tháng 8 2020

Ap dung cong thuc \(\sqrt{1+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}}=1+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\) 

ta co \(E=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+1+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}=2004+\frac{1}{2}-\frac{1}{2006}\)

19 tháng 8 2020

Ta có: 

 \(E=\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}}+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{\left(-4\right)^2}}+...+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2005^2}+\frac{1}{\left(-2006\right)^2}}\)

DO:   \(1+2+\left(-3\right)=0;1+3+\left(-4\right)=0;...;1+2005+\left(-2006\right)=0\)

=> TA ĐƯỢC:    \(E=\sqrt{\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{-3}\right)^2}+\sqrt{\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+\frac{1}{-4}\right)^2}+...+\sqrt{\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2005}+\frac{1}{-2006}\right)^2}\)

=>   \(E=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{1}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1}+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)

=>   \(E=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{1}+...+\frac{1}{1}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\right)\)

DO TRONG E CÓ TẤT CẢ 2004 CĂN THỨC

=>   \(E=2004+\frac{1}{2}-\frac{1}{2006}=2004+\frac{501}{1003}=\frac{2010513}{1003}\)