K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2014

(x-4)/(y-3)=4/3

=> (x-4).3=(y-3).4

=> 3x-12=4y-12

=> 3x    =4y

Thay x-y=5 ta được

3(y+5)=4y

3y +15=4y

       15=y                   => y=15

=> x=20

Vậy x=20;y=15 thì thỏa mãn đề bài 

8 tháng 1 2017

 (x-4)/(y-3)=4/3

=> (x-4).3=(y-3).4

=> 3x-12=4y-12

=> 3x    =4y

Thay x-y=5 ta được

3(y+5)=4y

3y +15=4y

       15=y                   => y=15

=> x=20

Vậy x=20;y=15 thì thỏa mãn đề bài 

Tk mik nha mik tk lai cho

26 tháng 12 2014

so  chia  11;sbc1oo

28 tháng 3 2020

Số chia: 11 còn số bị chia: 100

29 tháng 12 2014

Gọi a là số tổ nhiều nhất có thể chia được.
Theo đề ta có:  195 chia hết cho a ; 117 chia hết cho a và a lớn nhất
=> a thuộc ƯCLN(195;117)
195 = 3.5.13
117 = 3.3.13
ƯCLN(195;117) = 3.13 = 39
Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia được là 39 tổ.
Số nam mỗi tổ: 195 : 39 = 5 (bạn)
Số nữ mỗi tổ: 117 : 39 = 3 (bạn)

 

26 tháng 12 2014

Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên

=> 3n+2 chia hết cho n-1

=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

  • Nếu n-1=-5 => n=-4
  • Nếu n-1=-1 => n=0
  • Nếu n-1=1 => n=2
  • Nếu n-1=5 => n=6

Vậy n thuộc {-4;0;2;6}

25 tháng 7 2016

Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên

=> 3n+2 chia hết cho n-1

=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

  • Nếu n-1=-5 => n=-4
  • Nếu n-1=-1 => n=0
  • Nếu n-1=1 => n=2
  • Nếu n-1=5 => n=6

Vậy n thuộc {-4;0;2;6}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2024

Lời giải:

\(M=\frac{\frac{-3}{2}:0,05}{1,4.6+1,6}=\frac{-30}{10}=-3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 7 2024

$a,b,c,d$ là số nguyên, số tự nhiên hay số nào khác? Bạn cần chỉ rõ ra nhé.

27 tháng 2 2015

a,Gọi tổng trên là A.

Xét \(\frac{4}{5}-\frac{4}{7}=\frac{8}{35};...;\frac{4}{59}-\frac{4}{61}=\frac{8}{3599}\)=>\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{4}{5}-\frac{4}{7}+\frac{4}{7}-\frac{4}{9}+...+\frac{4}{59}-\frac{4}{61}\right)\)\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{4}{5}-\frac{4}{61}\right)=\frac{1}{2}.\frac{224}{305}=\frac{112}{305}\)

b,Gọi tổng trên là B

Theo đề bài ta có:\(B=\frac{24.47-23}{24+47.23}.\frac{3+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}+\frac{9}{7}-\frac{9}{11}+9}\)=\(\frac{\left(23+1\right).47-23}{24+47.23}.\frac{3+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}+\frac{9}{7}-\frac{9}{11}+9}=\frac{47.23+24}{24+47.23}.\frac{3.\left(1+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}\right)}{3.\left(3+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}\right)}\)\(=\frac{1+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{3+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}=\frac{1+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{3.\left(1+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}=\frac{1}{3}\)

29 tháng 2 2016

\(2\left(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{59.61}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)=2\left(\frac{61-5}{305}\right)=2.\frac{56}{305}=\frac{112}{305}\)