a.1/2x+1/5x+3/5=0
b./2 1/2+x/-(-2/3)=3
c./x+4/15/-/-3,75/=-/-2,15/
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
\(45.20\%=9\) (học sinh)
Số học sinh khá của lớp đó là:
\(9\div\frac{3}{7}=21\) (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp đó là:
\(45-9-21=15\) (học sinh)
Số học sinh trung bình chiếm số % học sinh cả lớp là:
\(\frac{15.100}{45}=\frac{100}{3}\approx33,33\%\)
Bài giải
Lớp đó có số học sinh giỏi là :
\(45\times20\div100=9\left(\text{học sinh}\right).\)
Lớp đó có số học sinh khá là :
\(9\div\frac{3}{7}=21\left(\text{học sinh}\right).\)
Lớp đó có số học sinh trung bình là :
\(45-9-21=15\left(\text{học sinh}\right).\)
Số học sinh trung bình chiếm số phần trăm số học sinh của cả lớp là :
\(15\div45=\frac{1}{3}=33,33...\%\)
Đáp số : 33,33...%
https://olm.vn/hoi-dap/detail/4169944135.html?pos=2511994604
Bạn tham khảo nhé.
Bài làm:
a) Ta có: \(-4x^2-4x-2=-\left(4x^2+4x+1\right)-1\)
\(=-\left(2x+1\right)^2-1\le-1< 0\left(\forall x\right)\)
=> đpcm
b) \(x^2+4y^2+z^2-2x-6z+8y+15\)
\(=\left(x^2-2x+1\right)+\left(4y^2-8y+4\right)+\left(z^2-6z+9\right)+1\)
\(=\left(x-1\right)^2+4\left(y-1\right)^2+\left(z-3\right)^2+1\ge1>0\left(\forall x\right)\)
=> đpcm
a) Ta có: \(-4x^2-4x-2=-\left(4x^2+4x+1\right)-1\)
\(=-\left(2x+1\right)^2-1\)
Vì \(-\left(2x+1\right)^2\le0\forall x\)\(\Rightarrow\)\(-\left(2x+1\right)^2-1\le-1\forall x\)
\(\Rightarrow\)\(-\left(2x+1\right)^2-1< 0\forall x\)
\(\Rightarrow\)\(-4x^2-4x-2< 0\forall x\)( ĐPCM )
b) Ta có: \(x^2+4y^2+z^2-2x-6z+8y+15\)
\(=\left(x^2-2x+1\right)+\left(4y^2+8y+4\right)+\left(z^2-6z+9\right)+1\)
\(=\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2+1\)
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\\\left(2y+2\right)^2\ge0\forall y\\\left(z-3\right)^2\ge0\forall z\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2\ge0\forall x,y,z\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2+1\ge1\forall x,y,z\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2+\left(2y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2+1>0\forall x,y,z\)( ĐPCM )
d: \(y=\left(5m-3\right)x+4m-3\)
d' :\(y=-4x-1\)
\(d//d'\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}5m-3=-4\\4m-3\ne-1\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}5m=-4+3\\4m\ne-1+3\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}5m=-1\\4m\ne2\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}m=-\frac{1}{5}\\m\ne\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow m=-\frac{1}{5}\)
Alice Bản Quyền bạn nhớ đổi chiếu điều kiện của m nhé.
a)
Gọi chiều rộng hình chữ nhật là a (cm)
=> Chu vi hình chữ nhật là: 6a (cm)
=> Chiều dài hình chữ nhật là: \(\frac{6a}{2}-a=2a\left(cm\right)\)
Mà chiều dài hơn chiều rộng 15 cm
=> \(2a-a=15\)
<=> \(a=15\left(cm\right)\)
=> Diện tích hình chữ nhật là: \(a.2a=2a^2=2.15^2=450\left(cm^2\right)\)
b)
Khi tăng diện tích thêm \(120cm^2\) thì khi đó diện tích mới là: \(450+120=570\left(cm^2\right)\)
=> \(2a.a=570\Rightarrow2a^2=570\)
<=> \(a^2=285\)
<=> \(a=\sqrt{285}\)
Chu vi hình chữ nhật = (dài + rộng) × 2
Ta có sơ đồ:
(dài + rộng) × 2: |--|--|--|--|--|--|
Chiều rộng: |--|
Tại chu có × 2
=> dài + rộng: |--|--|--|
Chiều rộng: |--|
Chiều rộng là 1 phần
=> Chiều dài: |--|--|
Chiều rộng: |--| Hiệu: 15 cm
Bg
Hiệu số phần bằng nhau là:
2 - 1 = 1 (phần)
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
15 ÷ 1 × 2 = 30 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:
30 - 15 = 15 (cm)
a) Diện tích của hình chữ nhật đó là:
30 × 15 = 450 (cm2)
b) Diện tích mới của hình chữ nhật sau khi tăng 120 xăng - ti - mét vuông là:
450 + 120 = 570 (cm2)
Chiều rộng mới sau khi tăng diện tích 120 xăng - ti - mét vuông là:
570 ÷ 30 = 19 (cm)
Phải kéo thêm chiều rộng...tăng 120 xăng - ti - mét vuông là:
19 - 15 = 4 (cm)
Đáp số: a) 450 cm2
b) 4 cm
\(\frac{1}{2}x+\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\)
=> \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}\right)x+\frac{3}{5}=0\)
=> \(\frac{7}{10}x+\frac{3}{5}=0\)
=> \(\frac{7}{10}x=-\frac{3}{5}\)
=> \(x=\left(-\frac{3}{5}\right):\frac{7}{10}=\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{10}{7}=\left(-\frac{3}{1}\right)\cdot\frac{2}{7}=-\frac{6}{7}\)
b) \(\left|2\frac{1}{2}+x\right|-\left(-\frac{2}{3}\right)=3\)
=> \(\left|\frac{5}{2}+x\right|+\frac{2}{3}=3\)
=> \(\left|\frac{5}{2}+x\right|=\frac{7}{3}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{2}+x=\frac{7}{3}\\\frac{5}{2}+x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{6}\\x=-\frac{29}{6}\end{cases}}\)
c) \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3.75\right|=-\left|-2,15\right|\)
=> \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-3,75=-2,15\)
=> \(\left|x+\frac{4}{15}\right|=\frac{8}{5}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\\x+\frac{4}{15}=-\frac{8}{5}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=-\frac{28}{15}\end{cases}}\)
a, \(\frac{1}{2}x+\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\Leftrightarrow\frac{7}{10}x+\frac{3}{5}=0\Leftrightarrow x=-\frac{6}{7}\)
b, đề sai
c, \(\left|\frac{x+4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{15}-3,75=-2,15\Leftrightarrow\frac{x+4}{15}=\frac{8}{5}\Leftrightarrow x+4=24\Leftrightarrow x=28\)