Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M thuộc AB sao cho AM= 1/3 AB. Lấy N thuộc AC sao cho AN=1/3 AC. Gọi H là giao điểm của CM và BN. Chứng minh:
a) BN=CM
b) Tam giác BHC cân
c) AH vuông góc BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ x + y = x.y = x : y
=> x.y = x : y
=> \(xy-\frac{x}{y}=0\Rightarrow x\left(y-\frac{1}{y}\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y-\frac{1}{y}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y=\frac{1}{y}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y=\pm1\end{cases}}\)
Nếu x = 0
Khi đó x + y = xy
=> 0 + y = 0.y
=> y = 0 (loại)
Nếu y = 1
=> x + y = xy
<=> x + 1 = x
=> 0x = -1 (loại)
Nếu y = - 1
=> x + y = xy
<=> x - 1 = -x
=> 2x = 1
=> x = 0,5 (tm)
Vậy x = 0,5 ; y = -1
\(x\cdot y=\frac{x}{y}\)
\(y\cdot y=\frac{x}{x}\)
\(y^2=1\)
\(y=\pm\sqrt{1}=\pm1\)
\(x+y=x\cdot y\)
TH1 : thế y = 1
\(x+1=x\cdot1\)
\(x+1=x\)
\(x-x=-1\)
\(0x=-1\left(sai\right)\)
Suy ra vô nghiệm x
TH 2 : Thế y = -1
\(x-1=x\cdot\left(-1\right)\)
\(x-1=-x\)
\(x+x=1\)
\(2x=1\)
\(x=\frac{1}{2}\)
Vậy x = \(\frac{1}{2}\) ; y = -1
Số m vải trắng là :
80 × 2525 = 32 (m)
Số m vải xanh là :
(80 - 32) × 1616 = 8 (m)
Số vải màu vàng là :
80 - 32 - 8 = 40 (m)
Số m vải trắng là :
80 × 2/5 = 32 (m)
Số m vải xanh là :
(80 - 32) × 1/6= 8 (m)
Số vải màu vàng là :
80 - 32 - 8 =40 (m)
cai nay moi dung
1. Tiền sử biết đi . 2. Chịu. 3 . Con cá mập . 4. Chịu. 5 . Chịu.
1 Tiền tệ
2 Con thuyền, con cua.
3Cá mập / Cá heo
4 Con dơi
5 ko bt
Ta có :\(\frac{-17,5+\frac{5}{3}-2\frac{1}{7}}{7-\frac{2}{3}+\frac{6}{7}}=\frac{-17,5+\frac{5}{3}-\frac{15}{7}}{7-\frac{2}{3}+\frac{6}{7}}=\frac{-2,5\left(.7-\frac{2}{3}+\frac{6}{7}\right)}{7-\frac{2}{3}+\frac{6}{7}}=-2,5\)
C=\(\frac{-17,5+\frac{5}{3}-2\frac{1}{7}}{7,0-\frac{2}{3}+\frac{6}{7}}\)
=\(\frac{\frac{-367,5}{21}+\frac{35}{21}-\frac{45}{21}}{\frac{147}{21}-\frac{14}{21}+\frac{18}{21}}\)
=\(\frac{\frac{-377,5}{21}}{\frac{151}{21}}\)
=\(-\frac{5}{2}\)
A B C M N H P Q
Xét tam giác ABN và tam giác ACM có
\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AM=AN\left(\frac{1}{3}AB=\frac{1}{3}AC\right)\\\widehat{A}\text{ chung}\end{cases}}\Rightarrow\Delta ABN=\Delta ACM\left(\text{c.g.c}\right)\)
=> BN = CM (cạnh tương ứng)
=> \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)(cạnh tương ứng)
b) Vì \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\Delta ABC\text{ cân}\right)\\\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\left(cmt\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}-\widehat{ABN}=\widehat{ACB}-\widehat{ACM}\)
=> \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\text{ hay }\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\Rightarrow\Delta HBC\text{ cân tại H }\left(ĐPCM\right)\)
=> HB = HC
c) Qua H kẻ đường thẳng PQ // BC (Q \(\in AC;P\in AB\))
Vì PQ//BC
=> \(\hept{\begin{cases}\widehat{APQ}=\widehat{ABC}\left(\text{đồng vị}\right)\\\widehat{AQP}=\widehat{ACB}\left(\text{ đồng vị}\right)\end{cases}}\text{mà }\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{APQ}=\widehat{AQP}\)
=> Tam giác APQ cân tại A
=> AP = AQ
=> PB = QC
Xét tam giác PBH và tam giác QCH có :
\(\hept{\begin{cases}PB=QC\left(cmt\right)\\HB=HC\left(\text{câu b}\right)\\\widehat{PBH}=\widehat{QCH}\left(\Leftrightarrow\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\left(\text{câu a}\right)\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta PBH}=\Delta QCH\left(c.g.c\right)\)
=> PH = QH (cạnh tương ứng)
Xét tam giác APH và tam giác AQH có :
\(\hept{\begin{cases}AP=AQ\\PH=QH\\AH\text{ chung}\end{cases}}\Rightarrow\Delta APH=\Delta AQH\left(c.c.c\right)\)
=> \(\widehat{AHP}=\widehat{AHQ}\left(\text{cạnh tương ứng}\right)\text{ mà }\widehat{AHP}+\widehat{AHQ}=180^{\text{o}}\Rightarrow\widehat{AHP}=\widehat{AHQ}=90^{\text{o}}\Rightarrow AH\perp PQ\)
Lại có PQ//BC
=> AH \(\perp\)BC (đpcm)