đố ai gải được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ... + ( x + 10 ) = 165
=> 10x + ( 1 +2 + ... + 10 ) = 165
=> 10x + ( 10 + 1 ) . 10 : 2 = 165
=> 10x + 55 = 165
=> 10x = 110
=> x = 11
a) Gọi d ∈ ƯC( 3n - 2 , 4n - 3 )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}\)
=> ( 12n - 9 ) - ( 12n - 8 ) ⋮ d
=> 1 ⋮ d mà d ∈ N*
=> d = 1 => ƯC( 3n - 2 , 4n - 3 ) = { 1 }
=> \(\frac{3n-2}{4n-3}\)là phân số tối giản
Bạn làm phần b tương tự
\(b,\frac{4n+1}{6n+1}\)
Gọi d là ƯCLN ( 4n + 1 ; 6n + 1 )
=> 4n + 1 ⋮ d => 3.( 4n + 1 ) ⋮ d => 12n + 3 ⋮ d
=> 6n + 1 ⋮ d => 2.( 6n + 1 ) ⋮ d => 12n + 2 ⋮ d
ta có thể chứng minh \(\frac{4n+1}{6n+1}\)là phân số tối giản bằng hai cách
C1 : ( 12n + 3 ) - ( 12n + 2) ⋮ d
( 12n -12n ) + ( 3 - 2) ⋮ d
1 ⋮ d
---> ƯCLN ( 4n + 1 ; 6n + 1 ) = 1
---> \(\frac{4n+1}{6n+1}\)là phân số tối giản
C2 : ( 12n + 2 ) - ( 12n + 3 ) ⋮ d
( 12n - 12n ) + ( 2 - 3 ) ⋮ d
-1 ⋮ d
---> ƯCLN ( 4n + 1 ; 6n + 1 ) = -1
----> \(\frac{4n+1}{6n+1}\)là phân số tối giản
Phần b mình chưa nghĩ ra
a) C = 1 . 2 + 2 . 3 + ... + 49 . 50
=> 3C = 1 . 2 . 3 + 2 . 3 . 3 + ... + 49 . 50 . 3
=> 3C = 1 . 2 . ( 3 - 0 ) + 2 . 3 . ( 4 - 1 ) + ... + 49 . 50 . ( 51 - 48 )
=> 3C = 1 . 2 . 3 - 0 . 1 . 2 + 2 . 3 . 4 - 1 . 2 . 3 + ... + 49 . 50 . 51 - 48 . 49 . 50
=> 3C = 49 . 50 . 51
=> C = 49 . 50 . 17 = 41650
ta có :
\(\frac{6.10^{24}}{8.10^{22}}=\frac{6.10^2}{8}=\frac{600}{8}=75\)
Đáp án:
Gọi số học sinh của trường nay là a ( x<0) a> 400
Vì số học sinh khi xếp thành hàng 10;12;15 đều dư 3 người nên => a-3 chia hết cho 10;12;15
=> a-3 thuộc BC( 10;12;15)
Ta có
10= 2.5
12= 2^2 .3
15 = 3.5
BCNN(10;12;15)= 2^2 .3.5= 60
=> BC(10;12;15) ={ 0;60;120;180;240;300;360;420;..)
a thuộc { 3;63;123;183;243;303;363; 423} vì a <400 ( theo đề bài)
Mà a chia hết cho 11 => a= 363
Vậy số học sinh của trường đó là 363 học sinh
a) 2x . 4 = 128
=> 2x = 32
=> 2x = 25
=> x = 5
b) x15 = x
=> x15 - x = 0
=> x . ( x14 - 1 ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{14}-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{14}=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x\in\left\{-1;1\right\}\end{cases}}\)
c) 2x . ( 22 )2 = ( 23 )2
=> 2x . 24 = 26
=> 2x = 22
=> x = 2
d) ( x5 )10 = x
=> x50 = x
=> x50 - x = 0
=> x . ( x49 - 1 ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{49}-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{49}=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
có câu hỏi đâu
câu hỏi đâu?