Bài 17. Một hình thang có diện tích là 6,3m2 và trung bình cộng của hai đáy bằng
m. Chiều cao hình thang đó là: ………m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thời gian chú Nam đi hết quãng đường AB:
144 : 40 = 3,6 (giờ) = 3 giờ 36 phút
Chú Nam đến B lúc:
6 giờ 10 phút + 3 giờ 36 phút = 9 giờ 46 phút
b) Thời gian xe ô tô đi hết quãng đường AB:
9 giờ 46 phút - 7 giờ 22 phút = 2 giờ 24 phút = 2,4 giờ
Vận tốc xe ô tô phải đi:
144 : 2,4 = 60 (km/giờ)
a.
Thời gian chú Nam đi từ tỉnh A đến tỉnh B là:
\(144:40=3,6\) (giờ)
Đổi 3,6 giờ = 3 giờ 36 phút
Chú Nam đến tỉnh B lúc:
6 giờ 10 phút + 3 giờ 36 phút = 9 giờ 46 phút
b.
Thời gian ô tô đi từ tính A đến tỉnh B là:
9 giờ 46 phút - 7 giờ 22 phút = 2 giờ 24 phút
Đổi 2 giờ 24 phút = 2,4 giờ
Xe ô tô phải đi với vận tốc là:
\(144:2,4=60\) (km/h)
\(24+4,8:0,25+7,2+0,125-960\%:0,125\)
\(=24+4,8\times4+7,2\times8-9,6\times8\)
\(=24+2,4\times8+7,2\times8-9,6\times8\)
\(=24+8\times\left(2,4+7,2-9,6\right)\)
\(=24+8\times0\)
\(=24\)
a) Do 4 × 4 = 16 nên cạnh hình vuông là 4 (m)
Diện tích xung quanh thùng:
4 × 4 × 4 = 64 (m²)
Diện tích đáy thùng:
4 × 4 = 16 (m²)
Diện tích tôn làm thùng:
64 + 16 = 80 (m²)
b) Số nước cần đổ thêm chiếm số phần trăm của thùng là:
100% - 75% = 25% = 0,25
Số lít nước cần đổ thêm để đầy bể là:
4 × 4 × 4 × 0,25 = 16 (m³) = 16000 (l)
a.
Độ dài cạnh chiếc thùng là:
\(16:4=4\left(m\right)\)
Diện tích tôn để làm thùng là:
\(5\times4\times4=80\left(m^2\right)\)
b.
Thể tích của thùng là:
\(4\times4\times4=64\left(m^3\right)\)
Thể tích nước cần đổ thêm để đầy thùng là:
\(64\times\left(100\%-75\%\right)=16\left(m^3\right)\)
Đổi \(16\left(m^3\right)=16000\) (lít)
Vậy cần đổ thêm 16000 lít nước để đầy thùng
Hình thang ABCD có đáy nhỏ AB =
đáy lớn CD. Hai đường chéo AC và
BD cắt nhau tại I. Biết diện tích tam giác CID lớn hơn diện tích tam giác AIB
là 193cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
Kẻ AH\(\perp\)DC; CK\(\perp\)AB
Ta có: AH\(\perp\)DC
AB//CD
Do đó: AH\(\perp\)AB
mà CK\(\perp\)AB
nên AH//CK
Xét tứ giác AHCK có
AH//CK
AK//CH
Do đó: AHCK là hình bình hành
=>AH=CK
ΔADC có AH là đường cao nên \(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC\)
ΔABC có CK là đường cao nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot AB\)
Do đó: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(S_{ADC}=\dfrac{5}{2}\cdot S_{ABC}=135\left(cm^2\right)\)
Chu vi đáy là: (12+8)x2=40(m)
Diện tích xung quanh là:
40x3,5=140(m2)
Diện tích trần nhà là:
12x8=96(m2)
Diện tích cần quét sơn là:
140+96-40=196(m2)
Đáp số:196m2.
Bài đây ạ. Tick mik nhé
a.
Thời gian anh Hà đi từ tỉnh A đến tỉnh B là:
\(150:50=3\) (giờ)
Anh Hà đến tỉnh B lúc:
7 giờ 15 phút + 3 giờ = 10 giờ 15 phút
b.
Đổi 2 giờ 20 phút =7/3 giờ
Sau 2 giờ 20 phút anh Hà đi được quãng đường là:
\(45\times\dfrac{7}{3}=105\left(km\right)\)
Anh Hà còn cách tỉnh A số kilomet là:
\(150-105=45\left(km\right)\)
a: Tổng thời gian cả đi lẫn về là:
14h15p-7h15p-1h30p=7h-1h30p=5,5(giờ)
b:
Thời gian đi từ A đến B là AB:50(giờ)
Thời gian đi từ B về A là AB:60(giờ)
Độ dài quãng đường AB là:
\(5,5:\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{60}\right)=5,5:\dfrac{11}{300}=5,5\times\dfrac{300}{11}=150\left(km\right)\)
Đề thiếu rồi em, trung bình cộng hai đáy bằng bao nhiêu nhỉ?