K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

Vì \(\left|x-2\right|\ge0\forall x\inℝ\)\(\Rightarrow4\left|x-2\right|\ge0\forall x\inℝ\)\(\Rightarrow10-4\left|x-2\right|\le10\forall x\inℝ\)\(\Rightarrow B\le10\forall x\inℝ\)

Dấu " = " xảy ra <=> x - 2 = 0 <=> x = 2

Vật GTLN B = 10 khi x = 2

5 tháng 11 2019

\(\left(a-2009\right)^2+\left(b+2010\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2009\right)^2=0\) VÀ \(\left(b+2010\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-2009=0\)VÀ \(b+2010=0\)

\(\Leftrightarrow a=2009\) Và \(b=-2010\)

Bài làm

   ( -3,2 )5 + ( -4,98 ) + 3,25 - 0,02

= ( -3,2 )5 - 4,98 + 3,25 - 0,02

= 3,25( 1 - 1 ) - 4,98 - 0,02

= 3,25 . 0 - 4,98 - 0,02

= 0 - 5

= -5

# Học tốt #

5 tháng 11 2019

thank you ^^

5 tháng 11 2019

Bài 1: gọi 3 số cần tìm là a;b;c

Theo đề bài a.b.c=5(a+b+c). Vế phải chia hết cho 5 nên a.b.c chia hết cho 5 => trong 3 số a;b;c có ít nhất 1 số chia hết cho 5

Giả sử c là số chia hết cho 5 và c là 1 số nguyên tố => c=5

=> a.b.5=5(a+b+5)=> a.b=a+b+5=> a.b-a=b+5 => a(b-1)=(b-1)+6 => a = 1+6/(b-1)

Vì a;b là các số nguyên => để a là số nguyên thì b-1 phải là ước của 6, do các số nguyên tố đều lớn hơn 1

=> b-1={1; 2;3;6}=> b={2;3;4;7} do b là số nguyên tố nên b=4 loại => b={2;3;7}

Thay vào biểu thức tính a => a={7; 4; 2} do a là số nguyên tố nên a=4 loại => b=3 loại

Vậy 3 số cần tìm là 2;5;7

Thử: 2.5.7=70; 5(2+5+7)=70

5 tháng 11 2019

Bài trên có ở trong sgk không em , chứ anh học qua lướp 7 rồi nên chẳng nhớ gì cả :V

5 tháng 11 2019

Nếu bài trên trong skg thì anh giúp đc , còn nếu ở chỗ khác thì chịu :D