K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

ko đăng linh tinh nữa nha bạn

6 tháng 11 2019

Tự vẽ hình. 

Ta có :

MP vuông góc với MN

NQ vuông góc với MN

=>MP//NQ

=>^MPQ=^NQP(2 góc so le trong)

=>đpcm

5 tháng 11 2019

Theo bai ra ta co 

x/5=y/4=z/3 = 2y/8=3z/9=x+2y-3z/5+8-9=x-2y+3z/5-8+9

=x+2y-3z/4=x-2y+3z/6

=>P=x+2y-3z/x-2y+3z=4/6=2/3

Vậy P=2/3

5 tháng 11 2019

thủy sinh có tác dụng thải ra õi cung cấp cho sự thở của cá, đem lại sự sống dưới nước

Không, vì bộ phận mũi của cá không có cấu tạo dẩn đến 2 lá phổi, thông qua Thanh quản khí quản và phế quản

5 tháng 11 2019

how to fix error code: 268

5 tháng 11 2019

Theo đề ta có \(\frac{y}{x}=\frac{6}{5}=>x=\frac{5y}{6}\)

Khi y=30 thì \(x=\frac{5.30}{6}=25\)

Vậy x=25 khi y=30

5 tháng 11 2019

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 6/5 

-> y=kx=6/5*x

Thay số, ta có:

30=6/5*x

x=30/(6/5)=25

5 tháng 11 2019

A B C H M N D 1 2 1 2

Cm: a) Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có: AB = AC (gt)

  AH : chung

 BH  = CH (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (c.c.c)

Ta có: t/giác ABH = t/giác ACH (cmt)

=> \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) (2 góc t/ứng)

Mà \(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^0\) => t.giác AHB là t/giác vuông

c) Xét t/giác AHB và t/giác DHC

có AH = HD (gt)

  BH = CH (gt)

 \(\widehat{AHB}=\widehat{CHD}\) (đối đỉnh)

=> t/giác AHB = t/giác DHC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{HDC}\) (2 góc t/ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CD 

d) Xét t/giác ABM và t/giác CNM

có: AM = MC (gt)

 BM = MN (gt)

 \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

=> t.giác ABM = t/giác CNM (c.g.c)

=> AB = CN (2 cạnh tứng)

Mà AB = CD (vì t/giác ABH = t/giác DCH)

=> DC = CN => C là trung điểm của BN

Bạn ơi!

Không có đề bài à? Không có đề bài thì sao làm được?

Mong bn hãy bổ sung thêm đề bài vào nhé!

6 tháng 11 2019

Trời đất! Bộ bạn quên ghi đề bài sao?

Thế này thì giúp kiểu gì được hở bạn Toại!

5 tháng 11 2019

giúp mình vs ạ

14 tháng 12 2023

) Xét 

Δ

ΔOMA và 

Δ

ΔOMB:

 

OA = OB

 

OM chung

 

AM = BM 

 

=> 

Δ

ΔOMA = 

Δ

ΔOMB (c.c.c)

 

b) Xét 

Δ

ΔONA và 

Δ

ΔONB :

 

OA = OB

 

ON chung 

 

AN = BN 

 

=> 

Δ

ΔONA = 

Δ

ΔONB (c.c.c)

 

c) Ta có: AM = BM và M nằm trong góc xOy^ => M nằm trên tia phân giác của xOy^ (1)

 

và AN = BN và N nằm trong góc xOy^ => N nằm trên tia phân giác của góc xOy^ (2)

 

Từ (1) và (2) => O,M,N thẳng hàng

 

d) Xét 

Δ

ΔAMN và 

Δ

ΔBMN :

 

AM = BM 

 

MN chung

 

AN = BN 

 

=> 

Δ

ΔAMN = 

Δ

ΔBMN (c.c.c)

 

e) Ta có: AN = BN và N nằm trong AMB^ 

 

=> MN là tia phân giác của góc AMB^