K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

Để M= 2017-2016:(2015-x)M= 2017-2016:(2015-x)đạt giá trị nhỏ nhất thì 2016:(2015x)2016:(2015−x)đạt giá trị lớn nhất.

2015x=1x=2014⇒2015−x=1⇒x=2014

M=20172016:1=20172016=1⇒M=2017−2016:1=2017−2016=1

Vậy giá trị nhỏ nhất của M=1 khi x=2014.

1 tháng 10 2021

Để \(2017-2016:\left(2015-x\right)\) đạt giá trị nhỏ nhất thì  \(2016:\left(2015-x\right)\)đạt giá trị lớn nhất.--> 2015 - x đạt giá trị nhỏ nhất và khác 0 .  Lý do 2015 - x phải khác 0 vì không có phép chia cho 0 nếu có thì phép chia đó là sai---- ---> 2015 - x = 1 ---> x=2014 Vậy giá trị nhỏ nhất của M khi x=2014.

1 tháng 10 2021

Đáp án : 2500           

Giải thích các bước giải

\(P=18a+30b+7a-5b\)

\(P=\left(18a+7a\right)+\left(30b-5b\right)\)

\(P=25a.25b=25\left(a+b\right)\)

Thêo đề bài \(a+b=100\)

\(--->25\left(a+b\right)=25.100=2500\)

1 tháng 10 2021

Số bị chia là 92; số chia là 24

Giải thích các bước giải

Tổng của số bị chia và số chia là: 136-20= 116

Gọi a là số bị chia, b là số chia

Theo bài ra ta có:

a+b= 116 (1)

a= 3b+20 (2)

Thay (2) vào (1) có:

3b+20+b= 116

    4b+20=116

         4b = 116-20

          4b= 96

          b = 96:4= 24 (3)

Thay (3) vào (2) có:

a= 3b+20

  = 3.24+20

  =   92

1 tháng 10 2021

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 Vì 60  cho 15 

⇒ khi chia một số cho 60 dư 37 thì chia cho 15 dư:

Vậy số cần tìm là:

      37 - 15 = 12 

          Đáp số: 12

10 tháng 10 2021

B(15)= { 0;15;30;45;60;75;90;.....}

B(30)={ 0;30;60;90;120;150;180;210;...}

B(100)={0;100;200;300;400;500;600;700;800;....}

  • Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
1 tháng 10 2021

Bài 1.46 (trang 26 SGK Toán 6 Tập 1)

Tính:

a) 235 + 78 - 142

b) 14 + {2.8^2}

c) \left\{ {{2^3} + \left[ {1 + {{\left( {3 - 1} \right)}^2}} \right]} \right\}:13

Gợi ý đáp án:

a) 235 + 78 - 142 = 313 - 142 = 171

b) 14 + {2.8^2} = 14 + 2.64 = 14 + 128 = 142

c) \left\{ {{2^3} + \left[ {1 + {{\left( {3 - 1} \right)}^2}} \right]} \right\}:13 = \left\{ {8 + \left[ {1 + {2^2}} \right]} \right\}:13

= \left\{ {8 + \left[ {1 + 4} \right]} \right\}:13 = \left\{ {8 + 5} \right\}:13 = 13:13 = 1

Bài 1.47 (trang 26 SGK Toán 6 Tập 1)

Tính giá trị của biểu thức: 1 + 2\left( {a + b} \right) - {4^3} khi a = 25; b = 9

Gợi ý đáp án:

Khi a = 25; b = 9. Giá trị của biểu thức là:

\begin{matrix} 1 + 2\left( {25 + 9} \right) - {4^3} \hfill \\ = 1 + 2.34 - 64 \hfill \\ = 1 + 68 - 64 \hfill \\ = 5 \hfill \\ \end{matrix}

Bài 1.48 (trang 26 SGK Toán 6 Tập 1)

Trong 8 tháng đầu năm, một cửa hàng bán được 1 264 chiếc ti vi. Trong 4 tháng cuối năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng bán được 164 chiếc ti vi. Hỏi trong cả năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng đó bán được bao nhiêu ti vi? Viết biểu thức tính kết quả. Gợi ý đáp án:

Số ti vi 4 tháng cuối năm cửa hàng đó bán được là:

164 . 4 = 656 (chiếc)

Tổng số ti vi cả năm cửa hàng đó bán được là:

656 + 1 264 = 1920 (chiếc)

Vậy trong cả năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng bán được số ti vi là:

1920 : 12 = 160 (chiếc)

Bài 1.49 (trang 26 SGK Toán 6 Tập 1)

Căn hộ nhà bác Cường diện tích 105m2. Ngoại trừ bếp và nhà vệ sinh diện tích 30 m2, toàn bộ diện tích sàn còn lại được lát gỗ như sau: 18m2 được lát bằng gỗ loại 1 giá 350 nghìn đồng/m2, phần còn lại lát bằng gỗ loại 2 có giá 170 nghìn đồng/m2. Công lát là 30 nghìn đồng/m2

Viết biểu thức tính tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ như trên. Tính giá trị của biểu thức đó.

Gợi ý đáp án:

Diện tích sàn được lát gỗ là: 105 - 30 (m2)

Diện tích sàn lát gỗ loại 2 là: 105 - 30 - 18 (m2)

Chi phí mua gỗ loại 1 là: 18 . 350 000(đồng)

Chi phí mua gỗ loại 2 là: (105 - 30 - 18) . 170 000(nghìn đồng)

Chi phí trả công lát gạch là: (105 - 30) . 30 000 (đồng)

Tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn là:

18 . 350 000 + (105 - 30 - 18) . 170 000 + (105 - 30) . 30 000 = 18 240 000 (đồng)

1 tháng 10 2021

2435 và 3.275

Ta có : 2435 = ( 35 )5 = 325

3 . 275 = 3 . ( 33 )5 = 3 . 315 = 316

Ta thấy 325 > 316

=> 2435 > 3 . 275

1 tháng 10 2021

đáp án  \(243^5\)\(>3.27^5\)

giải thích các bước giải

ta áp dụng công thức \(x^{n^m}\)\(=x^{n.m}\)

ta được : \(243^5\)\(=3^{5^5}\)\(=3^{5.5}\)\(=3^{25}\)

\(3.27^5\)\(=3.3^{3^5}\)\(=3.3^{3.5}\)\(=3.3^{15}\)\(=3^{16}\)

\(3^{25}\)\(>3^{16}\)\(-->243^5\)\(>3.27^5\)

\(243^5\)\(=3^{5^5}\)\(=3^{5.5}\)\(=3^{25}\)\(3.27^5\)\(=3.3^{3^5}\)\(=3.3^{3.5}\)\(=3.3^{15}\)\(=3^{16}\)