cho hình vẽ sau, bt OA = OB, \(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\). chứng minh :
a) \(\widehat{ODB}=\widehat{OCA}\)
b) ID = IC
c) OI là phân giác của \(\widehat{DOC}\)và \(OI\perp CD\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(-3x=7y=21z\)
\(\Rightarrow-3x\cdot\frac{1}{21}=7y\cdot\frac{1}{21}=21z\cdot\frac{1}{21}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{-7}=\frac{y}{3}=\frac{z}{1}=\frac{5x}{-35}=\frac{10y}{30}=\frac{6z}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{5x}{-35}=\frac{10y}{30}=\frac{6z}{6}=\frac{5x+10y+6z}{-35+30+6}=\frac{4}{1}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{5x}{-35}=4\rightarrow5x=-140\rightarrow x=-28\\\frac{10y}{30}=4\rightarrow10y=120\rightarrow y=12\\\frac{6z}{6}=4\rightarrow z=4\end{cases}}\)
Vậy x= -28; y=12; z=4
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{3}=\frac{z}{20}\rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{100}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{100}\)
Đặt \(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{100}=k\)
\(\Rightarrow x=6k;y=15k;z=100k\)
\(y\cdot z=900\rightarrow15k\cdot100k=900\)
\(\rightarrow1500\cdot k^2=900\)
\(\rightarrow k^2=\frac{3}{5}\rightarrow k\varepsilon\varnothing\)
Vậy x;y;z ko có giá trị thỏa mãn
c) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x^2}{4}=\frac{y}{25}^2\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{25}=\frac{x^2+y^2}{4+25}=\frac{116}{29}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{4}=4\rightarrow x^2=16\rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\\\frac{y^2}{25}=4\rightarrow y^2=100\rightarrow\orbr{\begin{cases}y=10\\y=-10\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=4\rightarrow x^2=16\rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
\(\frac{y^2}{25}=4\rightarrow y^2=100\rightarrow\orbr{\begin{cases}y=10\\y=-10\end{cases}}\)
Vậy (x;y) = (4;10); (-4;-10)
Bài nãy dễ thôi
Do x,y có vai trò như nhau nên KMTTQ, g/s x>=y
TH1; x=y => 3x+1 chia hết cho x
=> 1 chia hết cho x=> x=1=> Loại do x>1.
TH2 x>y=> 3x>3y=> 3x+1>3y+1 (1)
Có 3y+1 chia hết cho x
=> 3y+1=kx (k thuộc N*) (2)
(1), (2) => 3x+1>kx
=> k=1;2;3
*k=1=> 3y+1=x=> 9y+3=3x=> 9y+4=3x+1
Có 3x+1 chia hết cho y
=> 9y+4 chia hết cho y
=> 4 chia hết cho y
=> y=2;4 => x=7; 13.
*k=2 => 3y+1=2x=>9y+3=6x
Có 3x+1 chia hết cho y=> 6x+2 chia hết cho y
=> 9y+3 chia hết cho y
=> 3 chia hết cho y
=> y= 3 => x=5.
*k=3=> 3y+1=3x=> 3y+2=3x+1
Có: 3x+1 chia hết cho y
=> 3y+2 chia hết cho y
=> 2 chia hết cho y
=> y=2=>x ko có giá trị.
a)
<=> x+y=0 hoặc 2x-1=0
<=> x=-y hoặc x=1/2.
b)
=> x+y và 2x-1 là ước của 3 =1;3;-1;-3.
Do 2x-1 ko chia hết cho 2
TH1=> 2x-1=-1 và x+y=-3
=> x=0 và y=-3
TH2: 2x-1=1 và x+y=3
=> x=1 và y=2.
c) <=>x(y+1)-2y-2=1
<=> x(y+1)-2(y+1)=1
<=> (x-2)(y+1)=1
=> x-2; y+1 là ước của 1 =1;-1
TH1 x-2=1 và y+1=1
=> x=3 và y=0
TH2 x-2=-1 và y+1=-1
=> x=1 và y=-2.
( x + y ).( 2x - 1 ) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=0\\2x=0+1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x+y=0\\2x=1\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}+y=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0+\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy ...................
Vì \(AB//CD,AD//BC\)\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ACB},\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\left(slt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta CBA\left(g.c.g\right)\)\(\Rightarrow AB=CD,AD=BC\left(đpcm\right)\)
Xét tam giác ABC và ACD, ta có : \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)( \(AB//CD\)), \(\widehat{A_2}=\widehat{C_2}\)( \(AD//BC\)) và AC là cạnh chung => \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(g.c.g\right)\)=>AB = CD và AD = DC (đpcm).
Vì M là trung điểm của EF => ME = MF
Xét △MDE và △MIF
Có : ME = MF (gt)
DME = FMI (2 góc đối đỉnh)
MD = MI (gt)
=> △MDE = △MIF (c.g.c)
=> DE = IF (2 cạnh tương ứng)
Và DEM = MFI (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
=> DE // IF (dhnb)
b, Vì △MDE = △MIF (cmt)
=> DE = IF (2 cạnh tương ứng)
Xét △HDE vuông tại H và △HGE vuông tại H
Có: HD = HG (gt)
HE : cạnh chung
=> △HDE = △HGE (cgv)
=> DE = GE (2 cạnh tương ứng)
Mà DE = IF (cmt)
=> EG = IF (đpcm)
ta có góc b và e là 2 góc tương ứng góc c và f là 2 góc tương ứng suy ra chịu..........