K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

v

Bức thư với lời dặn dò ân cần gửi học trò của thầy hiệu trưởng Nguyễn Xuân Khang được nhiều người chia sẻ trên mạng xã hội.

Trong bức thư gửi học trò ngày 13/2, thầy Nguyễn Xuân Khang - Hiệu trưởng trường Marie Curie, Hà Nội - viết: "Các con thân yêu, ngôi trường vắng bóng thầy trò chẳng còn nghĩa lý gì. Buồn. Nhớ”.

Thầy Khang kể ông nhận được thư của học trò Mỹ Linh (lớp 9P2) gửi “ông nội” - tên học sinh đặt cho thầy hiệu trưởng. Mỹ Linh vẽ các bạn học sinh ôm sách, cầm nước sát trùng tay và biển ghi dòng chữ “Tự tin chiến đấu”, thể hiện sự đoàn kết, quyết tâm đẩy lùi dịch bệnh.

Nữ sinh cho rằng kể cả khi học sinh được nghỉ thêm một tuần nữa, các cô, chú vẫn không quản ngại, tiếp tục tiến hành sát khuẩn tất cả hành lang, lớp học, xe buýt… Đến cả bàn ăn, từng nút bàn phím của máy vi tính trong phòng Tin học cũng được vệ sinh cẩn thận.Mỹ Linh viết: "Những ngày ở nhà, con không ngừng cập nhật thông tin về trường trên website và fanpage, có lẽ vì nhớ trường quá. Khó có thể diễn tả được cảm xúc của con khi đọc tin các cô, chú cán bộ, nhân viên tỉ mỉ làm sạch không gian trường tới từng milimét để chuẩn bị đón chúng con đi học trở lại".

"Thật cảm động biết bao khi giữa đại dịch, mọi người trong trường vẫn quyết tâm bảo vệ chúng con khỏi virus corona, đặt sự an toàn của chúng con lên hàng đầu", cô bé viết.

 thầy Nguyễn Xuân Khang cho rằng bức tranh của Mỹ Linh thật sâu sắc. Thầy hiệu trưởng đã viết thư ngỏ động viên học trò, giáo viên, nhân viên của trường.

“Những ngày khó khăn nhất rồi sẽ qua đi. Nếu không có gì thay đổi, ba, bốn ngày nữa là các con sẽ được đến trường, thầy trò, bạn bè gặp nhau. Giải bóng mùa xuân lại tiếp tục. Hàng chục cái cúp long lanh đã về, chờ các con", thầy hiệu trưởng viết.

Hiệu trưởng trường Marie Curie còn căn dặn “để ông nội nói cho mà nghe”: Khi đi học trở lại, nếu bạn nào bị sốt, ho, tạm thời ở nhà và nói bố mẹ đưa đi khám. Có sức khoẻ mới học và chơi hết mình được.

"Những bạn sức khoẻ bình thường thì yên tâm đến trường. Trường đã được các cô, chú vệ sinh sạch sẽ hơn bao giờ hết; cái sạch thấy được đã đành, có cả cái sạch không thấy được là diệt khuẩn... Các con vẫn phải duy trì hai việc cần thiết để tránh nhiễm Covid-19 là rửa tay và đeo khẩu trang thường xuyên trong thời gian ở trường", "ông nội" viết trong thư gửi học trò.

9 tháng 4 2020

Tả lại khu phố hay thôn xóm vào những ngày phòng chống dịch Covid-19 mà bạn

Câu 1Lốc cốc, lốc cốc tôi kêuLàng trên xã dưới, thảy đều nghe tôiCó em theo ở đằng đuôiLà mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?Câu 2Giúp ai chăm chỉ học hànhDù cho công toại danh thành, chẳng xaSắc kia nếu phải lìa raNặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?Câu 3Mang tên em gái cha tôiNgã vào thành bữa thịt xôi linh đìnhCó huyền, to lớn thân hình,Hỏi vào để nối đầu...
Đọc tiếp

Câu 1

Lốc cốc, lốc cốc tôi kêu

Làng trên xã dưới, thảy đều nghe tôi

Có em theo ở đằng đuôi

Là mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?

Câu 2

Giúp ai chăm chỉ học hành

Dù cho công toại danh thành, chẳng xa

Sắc kia nếu phải lìa ra

Nặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?

Câu 3

Mang tên em gái cha tôi

Ngã vào thành bữa thịt xôi linh đình

Có huyền, to lớn thân hình,

Hỏi vào để nối đầu mình với nhau – Là chữ gì?

Câu 4

Ngã về chẳng có cái chi

Nặng không chật hẹp, mọi bề thảnh thơi

Sắc kêu là chuyển đất trời

Huyền thành linh vật vẽ vời nhiều râu – Là chữ gì?

Câu 5

Mình trên giống chuột rất hôi

Mình dưới là người trên bác, trên cha

Hợp nhau cùng ở một nhà

Làm nơi nuôi vịt, nhốt gà, thả heo – Là chữ gì?

Câu 6

Giúp đời che nắng, che mưa

Sắc vào cảm thấy như vừa đông sang

Hỏi thành xảo trá đồ gian

Huyền thêm, chừng đã xuân tàn thêm chi – Là chữ gì?

Câu 7

Phần đất ở trước hiên nhà

Thêm huyền, da cóc chẳng qua thế này

Nếu nhờ chị “ét” đi ngay

Đồng nghĩa ơn huệ chữ này là chi – Là chữ gì?

Câu 8

Tôi là con vật đồng xanh

giúp người làm ruộng, quẩn quanh cấy cày

Nửa mình trên chặt thẳng tay,

Một châu xuất hiện ở ngay bản đồ – Là chữ gì?

Câu 9

Mặt em hớn hở suốt ngày,

Thêm huyền, dấu mặt, dấu mày nơi đâu

Rụng đuôi mà mất cả đầu

Thì thành sấm động hay tàu bay kêu – Là chữ gì?

Câu 10

Là la tôi hát cả ngày,

Thêm huyền, người thích trái này dầm tương

Sắc vào thiếu muối thì ươn

Hỏi thành lớn nhất nhịn nhường đàn em – Là chữ gì?

Câu 11

Em thường đè cổ trâu bò

Làm cho chúng phải chăm lo kéo cầy

Ét sì đem ráp vào đây

Thì ra là một vật trên tay anh cầm – Là chữ gì?

Câu 12

Có huyền, sao nặng thế

Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần

Giúp cha, giúp mẹ đỡ đần

Ví thêm nặng, phải lãnh phần trông em – Là chữ gì?

Câu 13

Một châu trong ngũ đại châu

Chữ Nho có nghĩa bay mau lên trời

Thêm huyền mập lắm, ai ơi

Mất đầu là mở miệng cười, chữ chi – Là chữ gì?

Câu 14

Không huyền, vị của hạt tiêu

Có huyền, công việc sớm chiều nhà nông

Mất đuôi, ăn có ngon không

Dầm tương, dân chúng ruộng đồng dùng quen – Là chữ gì?

Câu 15

Em là bạn của Đà thanh

Xuân qua, hạ đến vẫn xanh xanh rì

Bỏ liền hai chữ đầu đi

Cha cha, cha mẹ là gì, biết chăng

Đến khi chữ cuối bị quăng

Phải xem lại tất, hỏi rằng chữ chi – Là chữ gì?

Câu 16

Không huyền hạt nhỏ mà cay

Có huyền vác búa đi ngay vào rừng – Là chữ gì?

Câu 17

Bà già thì thích

Trẻ nít không ưa

Mất huyền, con vật cày bừa cho ta

Thiếu đầu là của ông già

Bay mũ thành thứ dân ta ăn nhiều – Là chữ gì?

Câu 18

Mang tên một thứ trái hay

Sắc vào là thứ tài trai thường dùng

Thêm “i” loài thú chạy nhanh,

Huyền trên, ngồi ngựa đi quành đường đua – Là chữ gì?

Câu 19

Cái chi làm bạn với bình,

Nặng vào có thể vẽ hình người ta

Hỏi thành cháy cửa cháy nhà

Thêm huyền thì hết khi mà giận nhau – Là chữ gì?

Câu 20

Không tê nghiền nhỏ thức ăn

Có tê thì đến đêm rằm tìm tôi

Sắc là màu bạc như vôi

Hay là màu tóc của người già nua – Là chữ gì?

1
16 tháng 2 2021

zài wá ko ai trả lời đâu nha 

9 tháng 4 2020

ngan, nho ban nha

9 tháng 4 2020

các từ là tính từ là ngắn; nhỏ.

I. TRẮC NGHIỆM ( 5.0 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?    A. Người cha mái tóc bạc.                       B.Bóng Bác cao lồng lộng.    C.Bác vẫn ngồi đinh ninh.                       D.Chú cứ việc ngủ ngon.Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM ( 5.0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?

    A. Người cha mái tóc bạc.                       B.Bóng Bác cao lồng lộng.

    C.Bác vẫn ngồi đinh ninh.                       D.Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

   A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.             B. Miền Nam đi trước về sau.

   C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.      D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

    A. Cây dừa sải tay bơi.                             B. Cỏ gà rung tai.

    C. Bố em đi cày về.                                  D. Kiến hành quân đầy đường.

Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

   A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

   B.Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.

   C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

   D.Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

Câu 5: Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?

  A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

  B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

  C. Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.

  D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Câu 6: Phép nhân hóa trong câu: “Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...” được tạo ra bằng cách nào?

  A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

  B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

  C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất.

  D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Câu 7: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A.Quan hệ thời gian, mức độ.          B.Sự tiếp diễn tương tự.      C.Sự phủ định cầu khiến.

D.Quan hệ trật tự.

Câu 8: Câu Thế là mùa xuân mong ước đã đến” phó từ đã bổ sung ý nghĩa:

A.   Chỉ sự tiếp diễn tương tự.                                         B. Chỉ mức độ.              

    C. Chỉ quan hệ thời gian.                                               D. Chỉ sự cầu khiến.

Câu 9:                                    “ Dù ai nói ngả nói nghiêng,

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”

                                 ( Ca dao)

           Câu thứ hai có sử dụng phép so sánh:

     A. Người với người.                                        B. Vật với vật.

     C. Cái cụ thể với cái trừu tượng.                        D. Cái trừu tượng với cái cụ thể.

Câu 10: Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu:

                            “Thuyền về có nhớ bến chăng

                     Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

A. Thuyền- bến.        B. Bến -dạ.        C. Thuyền- dạ .              D. Bến- nhớ.

                             

II.TỰ LUẬN ( 5.0 điểm)

Câu 1 ( 2 điểm): Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của phép so sánh) trong các câu thơ sau:

a.          Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

      Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

                       (Trần Đăng Khoa)

b.         “Quê hương là chùm khế ngọt

             Cho con trèo hái mỗi ngày

             Quê hương là đường đi học

             Con về rợp bướm vàng bay”.

                        ( Đỗ Trung Quân)

Câu  2 (3 điểm) : Viết một đoạn văn ngắn ( 5> 7 câu) tả cảnh thiên nhiên có sử dụng phép tu từ nhân hóa. Gạch chân.

1
9 tháng 4 2020

Câu 1: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?

    A. Người cha mái tóc bạc.                       B.Bóng Bác cao lồng lộng.

    C.Bác vẫn ngồi đinh ninh.                       D.Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

   A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.             B. Miền Nam đi trước về sau.

   C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.      D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

    A. Cây dừa sải tay bơi.                             B. Cỏ gà rung tai.

    C. Bố em đi cày về.                                  D. Kiến hành quân đầy đường.

Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

   A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

   B.Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.

   C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

   D.Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

Câu 5: Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?

  A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.

  B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.

  C. Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.

  D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Câu 6Phép nhân hóa trong câu: “Chị Cốc rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước...” được tạo ra bằng cách nào?

  A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

  B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

  C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất.

  D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

Câu 7: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A.Quan hệ thời gian, mức độ.          B.Sự tiếp diễn tương tự.      C.Sự phủ định cầu khiến.

D.Quan hệ trật tự.

Câu 8: Câu Thế là mùa xuân mong ước đã đến” phó từ đã bổ sung ý nghĩa:

A.   Chỉ sự tiếp diễn tương tự.                                         B. Chỉ mức độ.              

    C. Chỉ quan hệ thời gian.                                               D. Chỉ sự cầu khiến.

Câu 9:                                    “ Dù ai nói ngả nói nghiêng,

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”

                                 ( Ca dao)

           Câu thứ hai có sử dụng phép so sánh:

     A. Người với người.                                        B. Vật với vật.

     C. Cái cụ thể với cái trừu tượng.                        D. Cái trừu tượng với cái cụ thể.

Câu 10: Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu:

                            “Thuyền về có nhớ bến chăng

                     Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

A. Thuyền- bến.        B. Bến -dạ.        C. Thuyền- dạ .              D. Bến- nhớ.

        ngày xưa chống địch như mưa

ngày nay chống dịch ở nhà đắp chăn 

       ngày xưa bom nổ ào ào

ngày nay ở nhà là siêu anh hùng

9 tháng 4 2020

ngày xưa chống dịch như mưa 

ngày nay chống dịch ở nhà đắp chăn

mua vài bao gạo về nhà 

cứ bao giờ đói lấy vài bát ăn

=))

Biết cảm ơn mẹ cha bao nhiêu cho đủ trời ơiPhải tạ ơn quê hương, nước non, đồng bào bao lâu mới phảiNhìn mắt mẹ long lanh nhìn dòng người rực màu lửa cháyBao hùng dũng chiến binh trong con mềm yếu đến buồn cười!Ngày mai lại xin trở về với cuộc sống bình thường thôiCon chẳng dám làm anh hùng trong mắt mẹChỉ xin bé nhỏ làm con chim sẻĐậu ngay trước hiên ngắm mẹ thái rau bầu(trích...
Đọc tiếp

Biết cảm ơn mẹ cha bao nhiêu cho đủ trời ơi
Phải tạ ơn quê hương, nước non, đồng bào bao lâu mới phải
Nhìn mắt mẹ long lanh nhìn dòng người rực màu lửa cháy
Bao hùng dũng chiến binh trong con mềm yếu đến buồn cười!

Ngày mai lại xin trở về với cuộc sống bình thường thôi
Con chẳng dám làm anh hùng trong mắt mẹ
Chỉ xin bé nhỏ làm con chim sẻ
Đậu ngay trước hiên ngắm mẹ thái rau bầu

(trích Mẹ ơi mẹ ở đâu – Nồng Nần Phố)

1.       Xác định và chỉ ra tác dụng của thể thơ được sử dụng trong đoạn thơ trên?

2.       Tại sao khi đứng trước người mẹ, đứa con lại có cảm xúc “Bao hùng dũng chiến binh trong con mềm yếu đến buồn cười”?

3.       Tìm một câu thơ cũng viết về người mẹ mà em đã được học hoặc được đọc (ghi rõ tên bài thơ, tác giả)?

4.       Câu thơ “Chỉ xin bé nhỏ làm con chim sẻ” gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm của người con dành cho mẹ của mình?

3
9 tháng 4 2020

CHỜ TÍ

9 tháng 4 2020

????????????????

câu B nha nối bằng quan hệ từ 'thì' ^_^

"rủi địch nó bắt e tận tay thì e một mực ns rằng có một a bảo đây là giấy quảng cáo thuốc" đc nối vs nhau bằng dấu hiệu nào?

A: Nối trực tiếp

B: Nối bằng quan hệ từ "thì"

C: Nối bằng cặp quan hệ từ

Hok tốt

Hình như có

9 tháng 4 2020

chắc là được

1.Đố vui hak não1.Hai con chó đang lang thang ở công viên. Con chó trắng tên Đen, con chó đen tên Trắng. Nam thấy chúng dễ thương, liền thẩy trái banh ra xa rồi ra lệnh "Đen, đi lượm trái banh"... Đố bạn con chó nào sẽ đi lượm?2.Tại sao 30 người đàn ông và 2 người đàn bà đánh nhau tán loạn?3.Những loài thú nào sau đây ăn cơm: a) sư tử              b) cọpc) hà mã             d)...
Đọc tiếp

1.Đố vui hak não

1.Hai con chó đang lang thang ở công viên. Con chó trắng tên Đen, con chó đen tên Trắng. Nam thấy chúng dễ thương, liền thẩy trái banh ra xa rồi ra lệnh "Đen, đi lượm trái banh"... Đố bạn con chó nào sẽ đi lượm?

2.Tại sao 30 người đàn ông và 2 người đàn bà đánh nhau tán loạn?

3.Những loài thú nào sau đây ăn cơm:

 

a) sư tử              b) cọp
c) hà mã             d) voi

2.Đố vui dân gian

1. Mặt gì tròn trịa trên cao

Toả ra những ánh nắng đào đẹp thay?

2. Mặt gì mát dịu đêm nay,

Cây đa, chú cuội, đứng đây rõ ràng?

3. Mặt gì bằng phặng thênh thang,

Người đi muôn lối dọc ngang phố phường?

4. Mặt gì làm bãi chiến trường,

Làm cho đổ máu, tan xương, cháy nhà?

5. Mặt gì để doạ người ta,

Đeo vào trẻ sợ như ma hiện hồn?

6. Mặt gì xoa động luôn luôn,

Thuyền bè qua lại bán buôn hàng ngày?

7. Quả gì có đủ năm châu?

8. Quả gì lắc nhẹ, đâu đâu cũng rền?

9. Quả gì gang sắt đúc nên,

Hễ nghe tiếng rú người liền núp mau?

ko tra internet,olm,v...v,......

13

1 Đố vui hak não

1. Chẳng ai Nam cả vì Nam không phải chủ của nó

2. Cờ vua

3. Sư tử 

2 Đố vui dân gian

1. Mặt trời

2. Mặt trăng

3. Mặt đường

4. Mặt trận

5. Mặt nạ

6. Mặt nước

7. Quả địa cầu

8. Quả chuông

9. Quả boom

nhớ cho mình một k nhé

9 tháng 4 2020

*hại não

1 toi nghĩ là hơm con chó lào đến lấy đêu vì nó là chó k hỉu tiếng người phải sủa như chó thì nó mới hiểu đc và ai thinh là thay vào đố anh Đen vẽ lấy quả bóng chắc zậy

2 toi nghĩ là họ đánh nhau là vì vấn đề bình đẳng dân số giữa nam and nữ vì ở đó có 2 nữ mà đến 30 nam thì là mất bình đẳng dân số nghiêm trọng

3toi nghĩ là loài nào cũng ăn đc cơm iauf chất dinh dưỡng hơn nữa cũng k có vị gì nên dễ ăn ăn để no thoai cơm cũng có thể chế biến cho hợp khẩu vị của từng loài

*dân gian

1toi nghĩ là cái bóng đèn hình trọn cầu treo trên trần nhà có tỏa ra ánh sáng gì gì đó đào

haizzzzzzzz dài quá đánh áy mỏi cả tay mà bn k cho toi nha~~~