Cho tam giác ABC, I là giao điểm 3 đường phân giác. Đường thẳng đi qua I vuông góc với CI cắt AC và BC theo thứ tự tại M và N. Chứng minh rằng:
a) \(\Delta ABC\)và \(\Delta ABI\)đồng dạng.
b) \(\frac{AM}{BN}+\left(\frac{AI}{BI}\right)^2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1)\)
\(A=a\left(a^2+2b\right)+b\left(b^2-a\right)=a^3+2ab+b^3-ab=a^3+b^3+ab\)
\(A=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+ab=a^2+b^2\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{1+1}=\frac{1}{2}\) ( Cauchy-Schwarz dạng Engel )
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=\frac{1}{2}\)
\(2)\)
\(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}=\frac{1}{\frac{a+b+c}{2}-a}+\frac{1}{\frac{a+b+c}{2}-b}+\frac{1}{\frac{a+b+c}{2}-c}\)
\(=2\left(\frac{1}{-a+b+c}+\frac{1}{a-b+c}+\frac{1}{a+b-c}\right)\)
Có : \(\hept{\begin{cases}b-a< c\\c-b< a\\a-c< b\end{cases}}\)
\(2\left(\frac{1}{-a+b+c}+\frac{1}{a-b+c}+\frac{1}{a+b-c}\right)>2\left(\frac{1}{2c}+\frac{1}{2a}+\frac{1}{2b}\right)=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\) ???
1. A = a(a2 + 2b) + b(b2 - a)
A = a3 + 2ab + b3 - ab
A = a3 + ab + b3
A = ( a + b ) ( a2 - ab + b2 ) + ab
A = a2 + b2
Mà ( a - b )2 \(\ge\)0 với mọi a,b
\(\Rightarrow\)a2 + b2 \(\ge\)2ab \(\Rightarrow\)2 . ( a2 + b2 ) \(\ge\)( a + b )2 = 1 \(\Rightarrow\)( a2 + b2 ) \(\ge\)\(\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)A \(\ge\)\(\frac{1}{2}\) . Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)a = b \(\frac{1}{2}\)
cái này ở trong đã có Định lí về đường phân giác rồi. thôi chứng minh đàng hoàng luôn vậy
Qua B kẻ đường song song với AC cắt AD tại E
Ta có : AD là phân giác nên \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BEA}\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE\)cân tại B suy ra AB = BE ( 1 )
Áp dụng hệ quả định lí Ta-let vào \(\Delta DAC\), ta có :
\(\frac{DB}{DC}=\frac{BE}{AC}\)
\(\Rightarrow\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}\)
\(\Leftrightarrow y\left(3x+2\right)=7x+17-3x^2\)
Dễ thấy \(3x+2\ne0\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{7x+17-3x^2}{3x+2}=-x+3+\frac{11}{3x+2}\)
Dể y nguyên thì \(3x+2\)phải là ước nguyên của 11
\(\Rightarrow3x+2=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
Bài 1:
x5y-xy5=xy(x4-y4)=xy(x4-1+y4+1)
=xy(x4-1)-xy(y4-1)=xy(x2-1)(x2+1)-xy(y2-1)(y2+1)
=xy(x-1)(x+1)(x2+1)-xy(y-1)(y+1)(y2-1)
Mà:xy(x-1)(x+1)(x2+1) chia hết 2;3;5
=>xy(x-1)(x+1)(x2+1) chia hết cho 30
Cmtt:xy(y-1)(y+1)(y2+1) chia hết cho 30
Nên x5y-xy5 chia hết cho 30
Bài 2:
x2+y2+z2=y(x+z)
<=>x2+y2+z2-yx-yz=0
<=>2x2+2y2+2z2-2yx-2yz=0
<=>(x – y)2 + (y – z)2 + x2 + z2 = 0
<=>x – y = y – z = x = z = 0
<=>x=y=z=0
thì điền vào các thông tin bảng 37-1,37-2.37-3 trong sách đó
sai đề rồi nha...bạn thay dấu suy ra thành dấu tương đương giùm mik..mik bị nhầm
\(\frac{x+5}{65}+\frac{x+10}{60}=\frac{x+15}{35}+\frac{x+20}{50}\)
\(\Rightarrow\frac{x+5}{65}+\frac{x+10}{60}-\frac{x+15}{55}-\frac{x+20}{50}+2-2=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+5}{65}+1\right)+\left(\frac{x+10}{60}+1\right)-\left(\frac{x+15}{55}+1\right)-\left(\frac{x+20}{50}+1\right)=0\\ \)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+5}{65}+\frac{65}{65}\right)+\left(\frac{x+10}{60}+\frac{60}{60}\right)-\left(\frac{x+15}{55}+\frac{55}{55}\right)-\left(\frac{x+20}{50}+\frac{50}{50}\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+70}{65}+\frac{x+70}{60}-\frac{x+70}{55}-\frac{x+70}{50}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+70\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{60}-\frac{1}{55}-\frac{1}{50}\right)=0\)
\(\Rightarrow x+70=0\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{60}-\frac{1}{55}-\frac{1}{50}\nè0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-70\)
học tốt...............nhớ k cho mik nha
đề bài có chút sai xót, sửa lại là
b) \(\frac{AM}{BN}=\left(\frac{AI}{BI}\right)^2\)