K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

Mình có cách hay hơn nha !

Xét 2^n.(2^n+1).(2^n+2)

Ta thấy 2^n;2^n+1;2^n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong 3 số có 1 số chia hết cho 3

=> 2^n.(2^n+1).(2^n+2) chia hết cho 3

Mà 2^n và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> (2^n+1).(2^n+2) chia hết cho 3

Tk mk nha

11 tháng 3 2018

Đây là KQ của mik

Ta có: \(\left(2^n+1\right)\left(2^n+2\right)\)

\(=4^n+2^n\left(1+2\right)+2\)

Suy ra: \(=\left(4^n+2\right)+3\cdot2^n\)

Mặt khác: \(4^n\equiv1\)(mod 3)

Suy ra: \(\left(2^n+1\right)\left(2^n+2\right)\equiv3+3\cdot2^n=3\left(2^n+1\right)\)(mod 3)

Vậy: .....................

11 tháng 3 2018

ĐK: \(x\ge\frac{2017}{2018}\)

\(pt\Leftrightarrow2017\sqrt{2017x-2016}-2017+\sqrt{2018x-2017}-1=0\)

\(\Leftrightarrow2017\frac{2017\left(x-1\right)}{\sqrt{2017x-2016}+1}+\frac{2018\left(x-1\right)}{\sqrt{2018x-2017}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{2017^2}{\sqrt{2017x-2016}+1}+\frac{2018}{\sqrt{2018x-2017}+1}\right)=0\)

Dễ thấy với \(x\ge\frac{2017}{2018}\Rightarrow\)\(\frac{2017^2}{\sqrt{2017x-2016}+1}+\frac{2018}{\sqrt{2018x-2017}+1}>0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

10 tháng 3 2018

https://diendantoanhoc.net/topic/167848-x2y2z2xyz4-max-xyz/