K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

\(\frac{a-b}{3}=\frac{a+b}{13}=\frac{a-b+a+b}{3+13}=\frac{2a}{16}=\frac{a}{8}=\frac{ab}{20}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{ab}{20}\Rightarrow\frac{1}{8}=\frac{b}{20}\Rightarrow b=\frac{20}{8}=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a-b}{3}=\frac{a}{8}\) Thay \(b=\frac{5}{2}\Rightarrow a=4\)

23 tháng 11 2019

\(\frac{-4}{13}.\frac{5}{17}+\frac{-12}{13}.\frac{4}{17}+\frac{4}{13}\)

\(=\frac{4}{13}.\frac{-5}{17}+\frac{-12}{17}.\frac{4}{13}+\frac{4}{13}\)

\(=\frac{4}{13}.\left(\frac{-5}{17}+\frac{-12}{17}+1\right)\)

\(=\frac{4}{13}.0\)

\(=0\)

23 tháng 11 2019

Lần sau chú ý chép đúng đề bài nhé!

Câu hỏi của nguyen phuong thao - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 11 2019

A B C M I K

a) Xét tứ giác MIBK có :

MI // BC ( GT ) 

MB // IK ( vì AB // IK )

=> MIBK là hình bình hành 

=> MB = IK ( tính chất )

Mà MB =AM

=> IK = AM 

b)Cm MI đường trung bình là ra

c) Từ ý b = > AI = IC

22 tháng 11 2019

Mình nhớ là lớp 7 chưa học hình bình hành. Nếu đã được học thì tham khảo thêm cách làm bạn Việt Hoàng.

A B C M I K

Nhắc lại đề bài 1 chút: Chúng ta có: M là trung điểm AB; MI//BC và IK //AB

a) Nối M, K. 
Xét \(\Delta\)MIK và \(\Delta\)KBM có:

^IMK = ^BKM ( so le trong; MI//BC )

MI chung 

^IKM = ^BMK ( so le trong; IK//AB )

=> \(\Delta\)MIK = \(\Delta\)KBM ( g.c.g)

=> IK = BM ( cạnh tương ứng ) (1)

Mặt khác M là trung điểm AB ( giả thiết ) => AM = BM ( 2)

Từ (1); (2) => AM = IK.

b) Có: AB // IK => ^AMI = ^MIK ( so le trong )

          MI // BC => ^MIK = ^IKC ( so le trong )

=> ^AMI = ^IKC ( 3) 

Lại có : AB // IK => ^CIK = ^CAB ( đồng vị )  => ^CIK = ^IAM  (4)

Xét\(\Delta\)CIK và \(\Delta\)IAM có:

^AMI = ^IKC ( theo (3))

AM = IK ( theo a)

^IAM = ^CIK  ( theo ( 4)

=> \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM ( g.c.g)

c)  \(\Delta\)CIK = \(\Delta\)IAM  ( theo câu b)

=> AI = IC ( cạnh tương ứng )

22 tháng 11 2019

bn ko ghi ngoặc cái nào là mẫu số tử số thì sao ai hiểu đc

22 tháng 11 2019

giờ hình như không ai tham gia nữa ạ đăng 4 câu ko vâu nào dc trả lời

22 tháng 11 2019

Ta có:

\(b^2=ac\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{2014b}{2014c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{2014b}{2014c}=\frac{a+2014b}{b+2014c}=\left(\frac{a+2014b}{b+2014c}\right)^2\)   (1)

Ta lại có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{ab}{bc}=\frac{a}{c}\)   (2)

Từ (1) và (2)

=> đpcm

22 tháng 11 2019

Có: \(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)\(c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{d}=\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{d}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{d}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\)