K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019
làm ơn giải giúp mik vs chìu nay mik kiểm tra r
23 tháng 11 2019

làm ơn mak huhu

23 tháng 11 2019

Trl :

Tổng số hộp sữa là :
   12 x 4 = 48 ( hộp )

Với số tiền Minh mang đi thì có thể mua nhiều hơn số hộp sữa so với dự định của bạn là :
              48 x 25 : 100  = 12 ( hộp )

                   Đáp số : 12 hộp sữa

23 tháng 11 2019

\(\Delta\)ABC = \(\Delta\)MNP

=> \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\widehat{M}=45^o\\\widehat{B}=\widehat{N}=70^{^o}\\\widehat{C}=\widehat{P}\end{cases}}\)

=> \(\widehat{C}=\widehat{P}=180^o-\left(45^o+70^o\right)=65^o\)

23 tháng 11 2019

a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ

b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S

c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ

d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ

e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ

f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ

g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S

h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S

i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ

j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ

23 tháng 11 2019

Thanks bạn nha ;D

23 tháng 11 2019

\(\frac{\left(x+1\right)^3}{4}=\frac{4}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3.\left(x+1\right)=4.4\)

\(\left(x+1\right)^4=16\)

\(\left(x+1\right)^4=2^4\)

\(x+1=2\)                                               * \(x+1=-2\)

            \(x=2-1\)                                                  \(x=-2-1\) 

             \(x=1\)                                                           \(x=-3\)

vậy \(x=1\)hoặc \(x=-3\)

23 tháng 11 2019

\(\frac{\left(x+1\right)^3}{4}=\frac{4}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^4=4.4\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^4=16\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^4=2^4\)

\(\Rightarrow x+1=2\)hoặc \(x +1=-2\)

\(\Rightarrow x=2-1\)hoặc \(x=-2-1\)

\(\Rightarrow x=1\)hoặc \(x=-3\)

^.^ Chúc bạn học tốt ^.^

25 tháng 11 2019

Gọi 3 số cần tìm là x, y, z ( x, y, z \(\inℕ\)) .

Theo đề bài : 900 < (x+y+z) <1000.

Ta có : x :12 = y : 16 = x : 18 = ( x + y + z ) : 46.

Để ( x + y + z ) thoả mãn đề bài thì ( x + y + z ) là bội của 46 và phải trong khoảng giữa 900 và 999.

\(\Rightarrow\)B(46) = { 46; 92; ...; 874; 920; 966; 1012; 1058;...}

\(\Rightarrow\)Số 920 và 966 t/m.

Ta có 2 trường hợp :

TH 1. Tổng 3 số là 920.

\(\Rightarrow\)3 số đó là : 240; 320; 360.

TH 2. Tổng 3 số là 966.

\(\Rightarrow\)3 số đó là : 252; 336; 378.

#Panda

23 tháng 11 2019

mãi mới có 1 bài toán lớp 7 

hình :

O x y A B I M

xét  \(\Delta OAI\)và \(\Delta OBI\)

         OA  = OB ( gt)

         IA=IB ( I là trung điểm của AB)

         OI - cạnh chung

=>\(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)(c.c.c)

vì \(\Delta OAI\)=\(\Delta OBI\)

=>\(\widehat{AOI}\)=\(\widehat{BOI}\)(2 góc tương ứng)

OI nằm giữa 2 tia Ox và Oy

=> OI là pg của \(\widehat{xOy}\)

câu 2 và 3 dễ rồi bạn tự làm đi được ko z mik lười lắm

23 tháng 11 2019

gọi số  hs giỏi, khá, trung bình là a,b,c ( a,b,c \(\inℕ^∗\), học sinh)

vì số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 2:4:7

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{7}\)

vì số học sinh khá nhiều hơn số học sinh giỏi là 6 học sinh.

=> b-a=6

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{7}=\frac{b-a}{4-2}=3\)

\(\frac{a}{2}=3\Rightarrow a=6\)

\(\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=12\)

\(\frac{c}{7}=3\Rightarrow c=21\)

vậy số học sinh giỏi có 6 bạn

      số học sinh khá có 12 bạn

      số học sinh TB có 21 bạn

23 tháng 11 2019

Gọi số học sinh giỏi, khá và trung bình của lớp 7A lần lượt là x;y;z

Số học sinh giỏi khá và trung bình của lớp 7A lần lượt tỉ lệ với các số 2;4;7

Ta có: x/2 = y/4 = z/7 và y - x = 6

Nên  x/2 = y/4 = z/7 = y-x/4-2 = 6/2 = 3

Suy ra x/2=> x = 2.3 = 6

           y/4=> y = 4.3 = 12

           z/7=> z = 7.3 = 21

Vậy số học sinh giỏi là 6 hs

            học sinh khá là 12 hs

            học sinh trung bình là 21 hs

Chúc bạn học tốt!

#Dũng#

23 tháng 11 2019

\(\frac{a+b+c}{2}=\frac{a+b-7}{4c}=\frac{b+c+3}{4a}=\frac{a+c+4}{4b}.\)

TH1: \(a+b+c=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}a+b-7=0\\b+c+3=0\\a+c+4=0\end{cases}}\)

=> a + b - 7 + b + c + 3 - a - c - 4 =0 

=> 2b -8 =0

=>  2b = 4 

=> b = 2.

=> a = 5; c = - 5

=> A = 20a + 11b + 2017c = 20.5 + 11.2 + 2017 ( -5) = -9963.

TH2: a + b + c khác 0.

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a+b+c}{2}=\frac{a+b-7}{4c}=\frac{b+c+3}{4a}=\frac{a+c+4}{4b}\)

\(=\frac{a+b-7+b+c+3+a+c+4}{4c+4a+4b}=\frac{2a+2b+2c}{4a+4b+4c}=\frac{1}{2}\)(1)

=> \(\hept{\begin{cases}a+b-7=2c\\b+c+3=2a\\a+c+4=2b\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=2c+7\left(1\right)\\b+c=2a-3\left(2\right)\\a+c=2b-4\left(3\right)\end{cases}}\)

Từ (1) => \(a+b+c=1\left(4\right)\)

Từ (1); (4) => 2c + 7 + c = 1 => 3c = -6 => c = -2

Từ (2); (4) => 2a - 3 + a = 1 => 3a = 4  => a = 4/3

Từ (3); (4) => 2b - 4 + b = 1 => 3b = 5 => b = 5/3

=>  A = 20a + 11b + 2017c = \(20.\frac{4}{3}+11.\frac{5}{3}+2017.\left(-2\right)=-3989\)