K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

-tình yêu thiên nhiên của tác giả

-sự quyến luyến khi phải rời xa Việt Bắc

-nhấn mạnh, khẳng định vẻ đẹp ủa núi rừng Việt Bắc

1 tháng 4 2020

ko kiêu căng , nghĩ kĩ mới làm , có ý nghĩa rất lớn về tình bn của dế

SÔNG NƯỚC CÀ MAUBài 1: Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, emhãy tìm bố cục của bài văn.Bài 2: Vị trí quan sát của người miêu tả là ở đâu? Vị trí ấy có thuận lợi gì trong việcquan sát và miêu tả?Bài 3: Ấn tượng ban đầu của tác giả về vùng Cà Mau là gì? Ấn tượng ấy được cảm nhậnqua những giác quan nào?Bài 4: Đọc kĩ đoạn văn...
Đọc tiếp

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

Bài 1: Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế nào? Dựa vào trình tự miêu tả, em
hãy tìm bố cục của bài văn.
Bài 2: Vị trí quan sát của người miêu tả là ở đâu? Vị trí ấy có thuận lợi gì trong việc
quan sát và miêu tả?
Bài 3: Ấn tượng ban đầu của tác giả về vùng Cà Mau là gì? Ấn tượng ấy được cảm nhận
qua những giác quan nào?
Bài 4: Đọc kĩ đoạn văn “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua… sương mù và khói sóng ban
mai.”
a) Tìm chi tiết nói về sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước.
b) Trong câu “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa
Lớn, xuôi về Năm Căn.” có những động từ nào chỉ cùng một hoạt động của con
thuyền? Nhận xét về sự chính xác và tinh tế của tác giả trong cách dùng từ ở câu
văn này.
c) Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của rừng đước và nhận xét cách
miêu tả màu sắc của tác giả.
Bài 5: Tìm chi tiết nói về sự tấp nập, đông vui, trù phú của chợ Năm Căn.
Bài 6: Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực nam của Tổ quốc?
Bài 7: Chọn và phân tích tác dụng của một hình ảnh so sánh mà em cho là đặc sắc trong
văn bản.

0

Cậu làm theo gợi ý này nhé!!!

Ăn lựa bát nói lựa lời
Đừng có chơi bời với kẻ nói rông
- Đầu tiên phải khái quát lại nội dung của bài ca dao đó là nói về cách sống và cách chọn bạn của con người. Là lời khuyên dạy của ông cha ta.
- BPNT lặp từ "lựa" nhấn mạnh sự chọn lựa làm nổi bật hành động
- Đây là bài ca dao đúc kết từ kinh nghiệm của ông cha ta nhắc nhở con cháu....( kết hợp nội dung)
- Cuối cùng nêu giá trị của ca dao dân ca và ngay ở bài này!

             ~Học tốt~

Trả lời:

Người cha còn trẻ, cao lớn, đầu trọc, trán dô, hàm bạnh, râu quai nón, da thịt đen bóng... Người con gái tuổi chừng lên bảy, lên tám, cao cũng bằng con gấu. Da cô bé trắng ngần, mắt long lanh như mắt thỏ,... hai má như hai quả táo đỏ. 

                                                                                                                                                                        (Nguyên Hồng)

 ~Học tốt!~

Người cha còn trẻ, cao lớn, đầu trọc, trán dô, hàm bạnh, râu quai nón, da thịt đen bóng... Người con gái tuổi chừng lên bảy, lên tám, cao cũng bằng con gấu. Da cô bé trắng ngần, mắt long lanh như mắt thỏ,... hai má như hai quả táo đỏ. 

                                                                                                                                                                        (Nguyên Hồng)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi          (1) Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên              Còn những bí và bầu thì lớn xuống              Chúng mang dâng giọt mồ hôi mặn              Rõ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.                                                       (Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)         (2) Thời gian chạy qua tóc mẹ                Một màu trắng đến nôn nao               Lưng mẹ cứ còng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi 

         (1) Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

              Còn những bí và bầu thì lớn xuống
              Chúng mang dâng giọt mồ hôi mặn

              Rõ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

                                                       (Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
         (2) Thời gian chạy qua tóc mẹ 

               Một màu trắng đến nôn nao
               Lưng mẹ cứ còng dần xuống

               Cho con ngày 1 thêm cao
                                                        (Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương)
a, xác định ptbđ chính trong 2 đoạn thơ
b, chỉ ra nghệ thuật tương phản trong 2 đoạn thơ

c, tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ: " Thời gian chạy qua tóc mẹ"
d, những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật giữa 2 đoạn thơ là j?

1
24 tháng 3 2020

  • LUYỆN TẬP
  • HỎI ĐÁP
  • KIỂM TRA

TRỢ GIÚP

  •  
  •  
  • 1
  • khoilaba 

Giáo viên, trường học muốn có các chức năng quản lý lớp, quản lý trường, giao bài cho học sinh xem hướng dẫn ở đây

Giúp tôi giải toán và làm văn

 Tìm kiếm 

  • Mới nhất
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi hay
  • Câu hỏi tôi quan tâm
  • Câu hỏi của bạn bè
  • Gửi câu hỏi

Tất cảToánTiếng ViệtTiếng Anh

Nguyễn Việt Dũng

Trả lời

0

Đánh dấu

6 phút trước

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi 

         (1) Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

              Còn những bí và bầu thì lớn xuống
              Chúng mang dâng giọt mồ hôi mặn

              Rõ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

                                                       (Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
         (2) Thời gian chạy qua tóc mẹ 

               Một màu trắng đến nôn nao
               Lưng mẹ cứ còng dần xuống

               Cho con ngày 1 thêm cao
                                                        (Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương)
a, xác định ptbđ chính trong 2 đoạn thơ
b, chỉ ra nghệ thuật tương phản trong 2 đoạn thơ

c, tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ: " Thời gian chạy qua tóc mẹ"
d, những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật giữa 2 đoạn thơ là j?

Đọc tiếp...

Ngữ Văn lớp 9

Trịnh Trần Phương Nhi

Trả lời

0

Đánh dấu

5 phút trước

a) thực hiện phép tính 

1/12+3/15+11/12+1/71-12/10

 2/3-4×(1/2+3/4)

b)tìm x

3/2x-7/3=-1/4

3/4-(x+1/2)=1/4

|2x-1|-1/2=1/3

Giúp mik vs mik cảm ơn 

Đọc tiếp...

Toán lớp 7

Ngô Thế Hùng

Trả lời

0

Đánh dấu

16 phút trước

1 hình chữ nhật có chiều dài 1m,chiều rộng 7/10m.Tính chu vi hình chữ nhật đó

Toán lớp 4

Trần Quỳnh Trang

Trả lời

0

Đánh dấu

3 phút nữa

Hãy chép tất cả các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa, trong văn bản Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Đêm nay Bác không ngủ, Lượm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó trong mỗi câu văn

Toán lớp

Trần Quốc Nguyên

Trả lời

0

Đánh dấu

14 phút trước

Xác định thì và dạng bị động của các câu trên.

1. Bottles are placed in a recycling bin.

=>.....

2. The bottles are washed. Caps and labels are removed and the bottles are crushed. A machine shreds the bottles.

=>.....

3. Shredded bottle pieces are melted and spun into thread.

=>.....

4. The thread is made into cloth.

=>.....

5. The cloth is used to make shirts!

=>.....

Đọc tiếp...

Tiếng Anh lớp 8

Minh Sơn Nguyễn

Trả lời

0

Đánh dấu

13 phút trước

CHO BIỂU THỨC: A=√x−5√x+3 .

TÌM CÁC GIÁ TRỊ CỦA xĐỂ A= −1

HHEELLPP MMEE!!!!!

Đọc tiếp...

Toán lớp 7 Số vô tỉ

Nguyễn Thái Sơn

Trả lời

1

Đánh dấu

9 phút nữa

lim(1+11.2 +12.3 +...+1n(n+1) )=?

cần gấp nhé !!!!

Toán lớp 11

Nguyễn Linh Chi  Quản lý 4 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

1+11.2 +12.3 +...+1n(n+1) =1+11 −12 +12 −13 +...+1n −1n+1 

=2−1n+1 

=> lim(1+11.2 +12.3 +...+1n(n+1) )=lim(2−1n+1 )=2( khi n tiến tới vô cùng )

Đọc tiếp...

 Đúng 2  Sai 0

Tú Trương

Trả lời

0

Đánh dấu

7 phút trước

Cần gấp các bn ơi!

Exercise 3: Choose the best answer by underlining the most suitable word

1.  I English, and/ but / so / or  I French very much.

2.  My brother s maths, and/ but / so / or  he doesn't history.

3.  The children forgot their homework, and/ but / so / or  the teacher was angry with them.

4.  Should I go home, and/ but / so / or  should I play soccer with my friends after school ?

5.  It was very warm, and/ but / so / or  we all went swimming.

6.  It's great, and/ but / so / or  it's fun.

7.  I can take a bus and/ but / so / or  I can walk to school tomorrow.

8.  Our car is old, and/ but / so / or  it is very good.

Đọc tiếp...

Tiếng Anh lớp 7

xứ nử là em

Trả lời

3

Đánh dấu

14 tháng 3 2019 lúc 22:05

Cho năm số tự nhiên a,b,c,d,e thỏa mãn ab=bc=cd=de=ea

Chứng minh rằng năm số a,b,c,d,e bằng nhau 

Được cập nhật 7 phút trước

Toán lớp 7

Việt Hoàng 14 tháng 3 2019 lúc 22:10
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Giả sử 2 số trong 5 số không bằng nhau . VD : a<b (1)

Vì vậy do ab=bc mà a<b => c<b

Ta có bc=cd mà c<b => c<d

Ta có cd = de mà c<d => e<d

Ta có de = ea mà e<d => a>e

Ta có ea = ab mà a>e => a>b (2)

Từ (1) và (2) => Giả sử trên là vô lí 

Vậy a=b=c=d ( đcpm )

Đọc tiếp...

 Đúng 5  Sai 0 Câu trả lời được Online Math lựa chọn

Nguyễn Linh Chi  Quản lý 17 tháng 3 2019 lúc 0:31
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Không phải là vd a<b mà " không mất tính tổng quát giả sử a<b" :)

 Đúng 2  Sai 0

Nguyễn Công Tỉnh  CTV 14 tháng 3 2019 lúc 22:07
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Thma khảo:Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Sơn Lâm - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

 Đúng 1  Sai 0

Dương Bình Nguyên

Trả lời

0

Đánh dấu

19 tháng 5 2018 lúc 9:48

Giải phương trình

4(2x2+1)+3(x2−2x)√2x−1=2(x3+5x)

Được cập nhật 9 phút trước

Toán lớp 9 Phương trình vô tỉ

Tạ Thu Hà

Trả lời

4

Đánh dấu

22 tháng 2 lúc 20:45

Bài 1: Tính nhanh

c) 35. 18 – 5. 7. 28

d) 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5) 

e) 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)

g) 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31

h) (-12).47 + (-12). 52 + (-12)

k) 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)

m) -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

n) 135. (171 – 123) – 171. (135  - 123)

p) - (-2009 + 97) – 74. (-18) + 74. (-118) – 2009 – 3

Bài 2: Tìm số nguyên x

a/-2x – (x – 17) = 34 – (-x + 25)

b/17x – ( -16x – 37) = 2x + 43

c/-2x –3. (x – 17) = 34 – 2(-x + 25)

d/ ( x – 1)3 – 2 = -10

Bài 3: Chứng minh đẳng thức

1/     (a – b + c) – (a + c) = -b

2/      (a + b) – (b – a) + c = 2a + c

3/     - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b

4/     a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)

5/     a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

     6/ a(b – c) – a(b + d) = -a( c + d)

     7/ (a + b)( c + d) – (a + d)( b + c) = (a – c)(d –b)

Đọc tiếp...

Được cập nhật 15 phút trước

Toán lớp 6

Hacker Mũ Trắng 1902 26 tháng 2 lúc 20:26
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

a, =-25.21.4.(-3).(-1)
=-25.4.21.4
=-100.21.4
=-2100.4
=-8400

 Đúng 4  Sai 0

Nguyễn Linh Phú 14 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

ai chs free fire cho sin id nha

 Đúng 1  Sai 0

Tạ Thu Hà 22 tháng 2 lúc 20:53
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

mk bo sung:

bai 1:

a) (-25).21. (-2)2.(-l-3l).(-1)2n+1 (n thuoc N*)

b) (-5)3. 67.(-l-2 mu 3l (-1)2n(n thuoc N*)

bai 2:

e) {-3x +2.[45-x-3.(3x+7)-2x]­+4}=55

Đọc tiếp...

 Đúng 0  Sai 0

Nguyễn Công Minh Hoàng

Trả lời

0

Đánh dấu

10 tháng 5 2018 lúc 21:28

Trong qúy I, hai phân xưởng sản xuất được 1200 sản phẩm. Trong quý II, do áp dụng công nghệ mới, phân xưởng A vượt mức 25%, xưởng B vượt mức 15% so với quý I, nên cả hai phân xưởng sản xuất tất cả 1430 sản phẩm. Hỏi trong quý II, mỗi phân xưởng sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?

Được cập nhật 16 phút trước

Toán lớp 6

cô_bé_DuDu

Trả lời

3

Đánh dấu

14 tháng 2 lúc 10:38

Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

Đọc tiếp...

Được cập nhật 18 phút trước

Toán lớp 6

Vũ Hà Chiến Hôm kia lúc 7:18
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

cái này lấy máy tính đổi ra là đc nha

 Đúng 1  Sai 1

Phạm Nam Khánh Hôm kia lúc 7:37
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Tăng dần

1/-12; -10; -1;0; 4; 7; 8

2/-12; -5; -3;0;3; 4; 5

Giảm dần

3/12 ;9; 6; 0; -4; -5

4/ 7; 4; 3; 1;0; -2; -5; -8

        Chúc bạn hok tót nhưng bạn nhớ đổi các số nhé 

Đọc tiếp...

 Đúng 0  Sai 0

Nguyễn thanh tùng 16 tháng 3 lúc 18:25
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Trả lời hộ bạn ấy đi mn

 Đúng 2  Sai 2

Trần Công Hiệu

Trả lời

2

Đánh dấu

8 tháng 5 2015 lúc 14:15

xe du lịch và xe khách chạy từ A đến B. Biết vận tốc xe du lịch lớn hơn xe khách 20km/giờ,xe du lịch đến B trước xe khách 50 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết quãng đường là 100km.

Được cập nhật 20 phút trước

Toán lớp 9 Hệ phương trìnhToán có lời văn

Lý Thái Linh 8 tháng 5 2015 lúc 14:50
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Gọi x ( km/h) là vận tốc xe du lịch (x>0)

=> x-20 (km/h) là vận tốc xe khách.

Thời gian xe du lịch đi hết quãng đường AB là: 100x  (giờ).

Thời gian xe khách đi hết quãng đường AB là: 100x−20 (giờ).

Theo đề bài, ta có phương trình:

100x−20 −100x =56 

<=> x=60 (nhận)

Trả lời: Vận tốc xe du lịch là 60 (km/h).

            Vận tốc xe khách là 40 (km/h).

Đọc tiếp...

 Đúng 4  Sai 0

Ngô Văn Ngọc Khánh 18 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

thành đạt

 Đúng 0  Sai 0

Trường Diêm Đăng

Trả lời

2

Đánh dấu

26 tháng 7 2016 lúc 12:32

(x2−6x+11)√x2−x+1=2(x2−4x+7)√x−2

Được cập nhật 20 phút trước

Toán lớp 9 Phương trình vô tỉ

phan tuấn anh 26 tháng 7 2016 lúc 22:52
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

đặt √x2−x+1=a

và √x−2=b

==> x2−6x+11=a2−5b2

và x2−4x+7=a2−3b2

khi đó pt trên trở thành  a(a2−5b2)=2b(a2−3b2)

         <=>a3−5ab2=2a2b−6ab2

<=> a3−5ab2+4a2b−6a2b+6b3=0

<=> a(a2+4ab−5b2)−6b(a2−b2)=0

<=>a(a−b)(a+5b)−6b(a−b)(a+b)=0

<=> (a−b)(a2+5ab−6ab−6b2)=0

<=> (a−b)(a2−ab−6b2)=0

<=> [

a=b
a2−ab−6b2=0

đến đây bạn tự giải nốt nhé  

<=> 

Đọc tiếp...

 Đúng 7  Sai 0 Trường Diêm Đăng đã chọn câu trả lời này.

Tiểu Nghé 26 tháng 7 2016 lúc 22:29
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

x=5±√6 đúng ko nhỉ

 Đúng 4  Sai 0

Đỗ Tố Uyên

Trả lời

1

Đánh dấu

7 phút trước

Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ AH vuông góc BC tại H. Trên đoạn thẳng AH lấy điểm D. Trên tia đối của tia HA lấy E sao cho HE = AD. Đường thẳng vuông góc với AH tại D cắt AC tại F. Chứng minh rằng ^BEF = 90.

giúp tui nha mấy bồ, rùi tui k

 Đọc tiếp...

Toán lớp 7

Nguyễn Linh Chi  Quản lý 7 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo.

 Đúng 0  Sai 0

Trần Quốc Nguyên

Trả lời

0

Đánh dấu

26 phút trước

1) Giải các phương trình.

a) x(x-1)=x(x+2)

b) -3x+2=2x+8

c) 3x−34 =2−x−28 

d) (x−12 )(x+43 )=0

e) 25 x+x−13 =−47 x+56 

f) 3x−59 =1+2x+46 

g) 2x−15 −x−23 =x+715 

h) 2x+1x−2 =3

k) 2x−3 +x−5x−1 =1

Đọc tiếp...

Toán lớp 8

Nông Mai Hương

Trả lời

4

Đánh dấu

23 phút trước

Tập hợp các số tự nhiên X thỏa mãn 5 - 2x =2

mong mn giúp

Toán lớp 6

ミ★๖ۣۜLεɠεηɗαɾү☠Jσ¢ƙεɾ★彡( Fire Smoke Team ) 6 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

5 - 2x = 2

<=> 2x = 3

<=> x = 1,5

Mà x∈N

⇒x∈{∅}

Đọc tiếp...

 Đúng 1  Sai 0

I am➻Minh 21 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

5-2x=2

<=> 2x=3

<=>x=1,5

Mà x thuộc N

=> x thuộc {}

Vậy .............

Đọc tiếp...

 Đúng 1  Sai 0

Lê Bảo Khanh 13 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

5 - 2x =2

2x =5 - 2

2x = 3

x= 3/2

x=1.5

Đọc tiếp...

 Đúng 0  Sai 0

---fan BTS ----

Trả lời

2

Đánh dấu

15 tháng 2 2019 lúc 22:10

tìm x  biết:(x−12 ):13 +57 =957 

Được cập nhật 27 phút trước

Toán lớp 6 Phân sốTìm x

Lương Minh Nhật 15 tháng 2 2019 lúc 22:25
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

( x - 1/2) : 1/3 + 5/7 = 9 + 5/7

( x - 1/2 ) : 1/3 + 5/7 = 68/7

( x - 1/2 ) : 1/3 = 68/7 - 5/7

( x - 1/2 ) : 1/3 = 9

 x - 1/2  = 9 * 1/3

 x - 1/2  = 3

 x = 3 + 1/2

x = 7/2

Đọc tiếp...

 Đúng 5  Sai 1

C 10 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

=> (x-1/2):1/3=63/7
=> x-1/2 = 3

=> x = 7/2

 Đúng 0  Sai 0

Đặng Hải Đăng

Trả lời

1

Đánh dấu

7 tháng 11 2016 lúc 21:11

Cho n​​​ là số nguyên, n là hợp số, n > 1. CMR: n có ước nguyên tố p, với p√n

Cảm ơn các bạn!

Được cập nhật 28 phút trước

Toán lớp 7

゚° ღϮɦẩ๓ йǥųуệϮ Łyღ° ゚ 27 phút trước
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Ta có : n là hợp số nên suy ra n có thể viết dưới dạng : n=a.b (a;b∈N;a>1;b>1)

Giả sử a>√n;b>√n⇒a.b>√n.√n=n  mâu thuẫn với n=a.b

Nên suy ra : a≤√n hoặc b≤√n 

Mà a;b là một trong các ước của n nên suy ra : n có ước nguyên tố p≤√n ( đpcm )

Đọc tiếp...

 Đúng 2  Sai 1

Tải thêm câu hỏi

 Nội quy chuyên mục

 Giải thưởng hỏi đáp

Danh sách chủ đề

Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9Toán lớp 10Toán lớp 11Toán lớp 12Tiếng Việt 1Tiếng Việt 2Tiếng Việt 3Tiếng Việt 4Tiếng Việt 5Ngữ Văn 6Ngữ Văn 7Ngữ Văn 8Ngữ văn 9Ngữ văn 10Ngữ văn 11Ngữ văn 12Tiếng Anh lớp 1Tiếng Anh lớp 2Tiếng Anh lớp 3Tiếng Anh lớp 4Tiếng Anh lớp 5Tiếng Anh lớp 6Tiếng Anh lớp 7Tiếng Anh lớp 8Tiếng Anh lớp 9Tiếng Anh lớp 10Tiếng Anh lớp 11Tiếng Anh lớp 12

Xếp hạng tuần

✰๖ۣۜBεʂт❖๖ۣۜHαүαтε✰

Điểm SP: 500. Điểm GP: 0.

Quỳnh Xuka

Điểm SP: 410. Điểm GP: 1.

꧁༺༒S͙A͙K͙U͙R͙A͙༒༻꧂ ✿( ๖ۣۜHoa ๖ۣۜAnh ๖ۣۜĐào) ❀

Điểm SP: 279. Điểm GP: 0.

Ánh Tuyết

Điểm SP: 211. Điểm GP: 0.

Vân Nhi

Điểm SP: 166. Điểm GP: 0.

Haa My

Điểm SP: 120. Điểm GP: 0.

Nguyễn Linh Chi

Điểm SP: 110. Điểm GP: 0.

Mâyy

Điểm SP: 105. Điểm GP: 0.

♡๖ۣۜTốηɠ➻๖ۣۜTɦị➻๖ۣۜNɠσαη♡

Điểm SP: 90. Điểm GP: 0.

ʚĞøøɗ ɠїɾℓ (Čøøℓ Ťεαɱ)ɞ‏

Điểm SP: 86. Điểm GP: 0.

Bảng xếp hạng

Có thể bạn quan tâm

ôn thi thpt môn toánôn thi thpt môn vật lýôn thi thpt môn hóa họcôn thi thpt môn sinh họcôn thi thpt môn tiếng anhôn thi thpt môn lịch sửôn thi thpt môn địa lýôn thi thpt môn giáo dục công dântài liệu tham khảo môn toántài liệu tham khảo môn ngữ văntài liệu tham khảo môn sinh họctài liệu tham khảo môn vật lýtài liệu tham khảo môn hóa họctài liệu tham khảo môn lịch sửtài liệu tham khảo môn địa lýtài liệu tham khảo môn tiếng anhtài liệu tham khảo môn giáo dục công dân

Tài trợ

Học kỹ năng trực tuyến

Áo thun chuyên nghiệp aothunchuyennghiep

Doremon chế

Khảo sát trực tuyến KsvPro

Quản lý và chia sẻ tài liệu học tập

Luyện thi trung học phổ thông quốc gia

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

© 2013 - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (email: a@olm.vn)

25 tháng 3 2020

+ Bài học đường đời đầu tiên : + So sánh : - Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .

- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm đang làm việc

- Cái chàng Dế Choắt , người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện

- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng , hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê .

- Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được

+ Nhân hóa : ( Mình chỉ liệt kê mấy ý thôi nhé ! )

- Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu .

- Mỗi bước đi , tôi làm điệu dún dẩy các khoea chân , rung lên rung xuống hai chiếc râu .

-Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ ,....lên nhìn trộm

- Thỉnh thoảng , tôi ngứa chân đá anh Gọng Vó ....... đầm lên

- Còn Dế Choắt than thở thế nào , tôi cũng không để tai

-Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em ...... em chạy sang ....

[ ....]

+ Sông nước Cà Mau : + So sánh :

- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện

- Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác .

- Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng

- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,..... như hai dãy tường thành vô tận .

- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực ..... như những khu phố nổi ,.....ra khỏi thuyền

+ Nhân hóa : ( Liệt kê vài ý )

- Cây đước mọc dài theo bãi , theo từng lứa trái rụng ,...lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông ,... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai

+ Bức tranh của em gái tôi : So sánh :

- Đến lượt bố tôi ngây người như không tin vào mắt mình

- Con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vẫn vô cùng dễ mến

- Rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương , qua giới thiệu ......... thi vẽ quốc tế

- Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ

+ Nhân hóa : Theo mình không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn

+ Vượt thác : + So sánh ( Vài ý )

- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng ..... để về cho kịp

-Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt

- Những động tác thả sào , rút sào nhanh như cắt .

-Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,.... giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ

- Dọc sườn núi , ....như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

+ Nhân hóa : ( Vài ý )

-Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm lặng nhìn xuống nước

- Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt

- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn

[...]

+ Buổi học cuối cùng : + So sánh :

- Thông thường , bắt đầu buổi học , tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố ,.... ''Yên một chút nào ! ''

- Tôi định nhân lúc ồn ào ,... mọi sự đều bình lặng như một buổi sáng chủ nhật .

- Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả ,...ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi ,..... ngang trang sách .

- Tôi còn đang ngạc nhiên về tất cả ,... và trang trọng như lúc tôi mới vào ,..... hết sức chú ý

- Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế ,... như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng khi phải giã từ

[...]

+ Nhân hóa : Không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn : Theo ý mình .

+ Cô Tô : + So sánh : ( Vài ý )

- Nhìn rõ cả Tô Bắc ,... như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ơ đây .

- Sau trận bão , chân trời , ngân bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi .

- Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn

- Y như một mâm lễ tiến ra .... muôn thuở biển Đông

[...]

+ Nhân hóa : ( Vài ý )

- Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kì hết

- Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại .... bạc nén

- Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái lá ..... rồi quăng vào

-Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt ,.... đi đi về về .

+ Cây tre VN :

+ So sánh ( Vài ý ) :

- Cây tre là người bạn thân của nông dân VN ,.... VN

- Trong mỗi gia đình nông dân VN , tre là người nhà ,...đời sống hàng ngày

-Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ .

- Vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái .

[...]

+ Nhân hóa ( Vài ý )

- Tre , nứa , mai , vầu giúp người .... khác nhau

- Bóng tre chùm lên âu yếm ,... thôn

- Gậy tre , chông tre ... của quân thù

-Tre vốn cùng ta ,.... đánh giặc

Note : Hết rồi , mình đã hi sinh

26 tháng 3 2020

+ Bài học đường đời đầu tiên : + So sánh : - Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua .

- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm đang làm việc

- Cái chàng Dế Choắt , người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện

- Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng , hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê .

- Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được

+ Nhân hóa : ( Mình chỉ liệt kê mấy ý thôi nhé ! )

- Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu .

- Mỗi bước đi , tôi làm điệu dún dẩy các khoea chân , rung lên rung xuống hai chiếc râu .

-Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ ,....lên nhìn trộm

- Thỉnh thoảng , tôi ngứa chân đá anh Gọng Vó ....... đầm lên

- Còn Dế Choắt than thở thế nào , tôi cũng không để tai

-Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em ...... em chạy sang ....

[ ....]

+ Sông nước Cà Mau : + So sánh :

- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện

- Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác .

- Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng

- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,..... như hai dãy tường thành vô tận .

- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực ..... như những khu phố nổi ,.....ra khỏi thuyền

+ Nhân hóa : ( Liệt kê vài ý )

- Cây đước mọc dài theo bãi , theo từng lứa trái rụng ,...lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông ,... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai

+ Bức tranh của em gái tôi : So sánh :

- Đến lượt bố tôi ngây người như không tin vào mắt mình

- Con mèo vằn vào tranh , to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vẫn vô cùng dễ mến

- Rồi cả nhà - trừ tôi - vui như tết khi bé Phương , qua giới thiệu ......... thi vẽ quốc tế

- Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ

+ Nhân hóa : Theo mình không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn

+ Vượt thác : + So sánh ( Vài ý )

- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng ..... để về cho kịp

-Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt

- Những động tác thả sào , rút sào nhanh như cắt .

-Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,.... giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ

- Dọc sườn núi , ....như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

+ Nhân hóa : ( Vài ý )

-Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm lặng nhìn xuống nước

- Núi cao như đột ngột hiện ra ..... trước mặt

- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn

[...]

+ Buổi học cuối cùng : + So sánh :

- Thông thường , bắt đầu buổi học , tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố ,.... ''Yên một chút nào ! ''

- Tôi định nhân lúc ồn ào ,... mọi sự đều bình lặng như một buổi sáng chủ nhật .

- Nhưng điều làm tôi ngạc nhiên hơn cả ,...ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi ,..... ngang trang sách .

- Tôi còn đang ngạc nhiên về tất cả ,... và trang trọng như lúc tôi mới vào ,..... hết sức chú ý

- Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế ,... như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng khi phải giã từ

[...]

+ Nhân hóa : Không có biện pháp tu từ này trong đoạn văn : Theo ý mình .

+ Cô Tô : + So sánh : ( Vài ý )

- Nhìn rõ cả Tô Bắc ,... như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ơ đây .

- Sau trận bão , chân trời , ngân bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi .

- Tròn trĩnh , phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn

- Y như một mâm lễ tiến ra .... muôn thuở biển Đông

[...]

+ Nhân hóa : ( Vài ý )

- Mặt trời nhú lên dần dần , rồi lên cho kì hết

- Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại .... bạc nén

- Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái lá ..... rồi quăng vào

-Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt ,.... đi đi về về .

+ Cây tre VN :

+ So sánh ( Vài ý ) :

- Cây tre là người bạn thân của nông dân VN ,.... VN

- Trong mỗi gia đình nông dân VN , tre là người nhà ,...đời sống hàng ngày

-Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ .

- Vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái .

[...]

+ Nhân hóa ( Vài ý )

- Tre , nứa , mai , vầu giúp người .... khác nhau

- Bóng tre chùm lên âu yếm ,... thôn

- Gậy tre , chông tre ... của quân thù

-Tre vốn cùng ta ,.... đánh giặc

Note : Hết rồi , mình đã hi sinh

Câu 1. Đánh dấu (X) vào những ô trống trong bảng  để chỉ rõ thành phần nào đã bị lược bỏ trong những câu rút gọn được in đậm dưới đây:TTVí dụLược bỏ CNLược bỏ VNLược bỏ cả CN VNaLan ơi!Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?- Chủ  nhật.   bTôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm.   cVệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé!   dNhìn  thấy chị...
Đọc tiếp

Câu 1. Đánh dấu (X) vào những ô trống trong bảng  để chỉ rõ thành phần nào đã bị lược bỏ trong những câu rút gọn được in đậm dưới đây:

TT

Ví dụ

Lược bỏ CN

Lược bỏ VN

Lược bỏ cả CN VN

a

Lan ơi!Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?

- Chủ  nhật.

 

 

 

b

Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm.

 

 

 

c

Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé!

 

 

 

d

Nhìn  thấy chị Hồng, nó reo lên: Hôm nay, chị đi chơi cùng ai đấy?

- Chị và bác Tám.

 

 

 

 

Câu 2: Khoanh tròn vào trước những ví dụ có câu đặc biệt 

a. Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh 

b.Trời ơi! Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn dụa.

c. Lũ nhỏ khóc mỗi lúc một to hơn.

d. Sài Gòn một thời bão lửa. 1972.

e.Trời mưa rả rích. Nước chảy to.

f. Tuyết rơi.Trời lạnh quá!

g. Những bông hoa trong công viên. Những ánh đèn trên quảng trường.

 

Câu 3: Nối cột (A) và (B) cho phù hợp để phân loại trạng ngữ được in đậm trong nhữngcâu sau:

Cột A (trạng ngữ)

Cột B( phân loại)

a.Tại anh, tôi mới bị mẹ mắng.

1.Trạng ngữ chỉ thời gian

b.Với đôi chân nhỏ khéo léo, chú bọ ngựa trở về cành hồng.

2.Trạng ngữ chỉ nơi chốn

c.Trong những bãi cỏ ngoài bờ ao, đom đóm váau đất lập lòe ánh sáng yếu ớt.

3. Trạng ngữ nhuyên nhân

d. Để tôn vinh buổi học cuối cùng, thầy Ha-men đã vận y phục đẹp ngày chủ nhật.

4. Trạng ngữ phương tiện

e. Mùa thu, hoa cúc vàng nở lưng dậu.

5. Trạng ngữ mục đích

f. Bằng những chiếc xe đạp cũ kĩ, những người lính Điện Biên đã làm nên huyền thoại.

6. Trạng ngữ cách thức

 

 

 

II. Tự luận

Câu 1: Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng trong những câu văn dưới đây:

a.Trời ơi! Trời! Mợ chết mất. Dũng ơi! Dũng ơi!

b. Đương ngày mùa. Tiếng giục. Tiếng gọi. Tiếng người. Tiếng trâu. Tiếng máy cày.

c. Buồn ơi! Xa vắng mêng mông là buồn.

d. Bác về ..Im lặng…Con chim hót   

Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ.

e. Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. Tôi trở về cuộc sống hòa bình.

Câu 2: Chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:

a. Hôm nay. Văn đã là tiến sĩ.

b. Anh ấy đi khi nào?   

- Hôm nay.

c. Mùa thu. Gió thổi cái mùi tinh tươm của cây cối còn sót lại từ ngoài xa tới cái thị xã nhỏ này.

d. Cốm thường có vào mùa nào?   

- Mùa thu.

e. Chao ôi! Ước gì có thể bay lên trời được! Như những ngọn gió!

 f. Bố cậu đi có lẽ đến ba năm rồi đấy…Hơn ba năm…Có ngót đến bốn năm… 

Câu 3: Điền những trạng ngữ thích hợp vào những ỗ trống trong các câu sau:

a. /……/ trời mưa tầm tã,/…/ trời lại nắng chang chang

b./…/cây cối đâm chồi nảy lộc.

c./…./ tôi rón rén bước vào lớp.

d./…/ họ chạy về phía đám cháy. 

e./…/ em làm sai mất bài toán cuối.

Câu 4: Nêu tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong ví dụ sau:  “ Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ .”

Câu 5: Cho đoạn văn:           

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”                                           

( Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, SGK Ngữ văn 7, tập 2)

a.Viết lại nội dung chính của đoạn văn trên bằng 1 câu văn có sử dụng một trạng ngữ ( gạch chân rõ trạng ngữ).

b. Tìm và nêu tác dụng của những câu rút gọn trong đoạn văn trên.

c. Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nêu suy nghĩ về lòng yêu nước của người Việt hiện nay, trong đoạn có sử dụng một câu đặc biệt và một trạng ngữ ( gạch chân và chú thích rõ).

Câu 6: Viết đoạn văn khoảng 6 đến 7 câu giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”, trong đoạn có sử dụng một câu rút gọn và một trạng ngữ (gạch chân và chú thích rõ).

***Nhanh nhé mk đag cần gap!!!

3
24 tháng 3 2020

TT

Ví dụ

Lược bỏ CN

Lược bỏ VN

Lược bỏ cả CN VN

a

Lan ơi!Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?

- Chủ  nhật.

x

b

Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm.

x

c

Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé!

x

d

Nhìn  thấy chị Hồng, nó reo lên: Hôm nay, chị đi chơi cùng ai đấy?

- Chị và bác Tám.

x

học_tốt

24 tháng 3 2020

Câu 1:

a) Lược bỏ CN

b)Lược bỏ CN

c)Lược bỏ CN

d)Lược bỏ CN

Câu 2:b

Câu 3:

a-3           b-6      c-2     d-5       e-1       f-4

II. Tự luận

Câu 1:

Câu đặc biệt: a

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc

Câu 2: câu đặc biệt: e