Cho hình thang ABCD có độ dài đường trung bình bằng 8,5cm cạnh đáy dài bằng 5cm cạnh đáy còn lại là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi góc A và Góc B là hai góc đồng vị bằng nhau
thì tia phân giác của góc A tạo thành hai góc A1 =góc A2 =1/2 gócA
tia phân gác của góc B tạo thành hai góc B1 =góc B2 = 1/2 góc B
vì góc A = góc B nên A1 = góc B1 =1/2 gócA
vì góc A và góc B là góc đồng vị nên góc A1 và B1 là 2 góc đồng vị
vậy tia phân giác góc A // tia phân giác gócB
M N P Q E F
a. Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}ME=\dfrac{1}{2}MN\\FQ=\dfrac{1}{2}PQ\\MN=PQ\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow ME=FQ\)
Mặt khác: \(MN//PQ\Rightarrow ME//FQ\)
Tức giác MEFQ có một cặp cạnh đối ME,FQ song song và bằng nhau. Do đó từ giác MEFQ là hình bình hành.
b.Xét tứ giác QENF ta có:
\(EN=\dfrac{1}{2}MN=\dfrac{1}{2}PQ=FQ\)
\(MN//PQ\Rightarrow EN//FQ\)
Tứ giác QENF có cặp cạnh đối EN, FQ song song và bằng nhau nên từ giác QENF là hình bình hành. Suy ra QE = NF.
A= n3-25n=n.(n-5).(n+5)
+ Nếu n lẻ thì (n - 5) chẵn, (n+5) chẵn nên A là số chẵn sẽ chia hết cho 2.
+ Nếu n chẵn thì A chẵn nên A chia hết cho 2
A là tích của 3 số: n ; (n+5) và (n - 5)
+ Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+5 chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n - 5 chia hết cho 3
Vậy A luôn chia hết cho 2 và 3. Hay A luôn chia hết cho 6
B = n2020.(n2-1) = n2020.(n-1).(n+1)
Chứng minh tương tự câu a
+,+, Gọi OO giao điểm của ACAC và BD,BD, do ABCDABCD là hình bình hành nên OO là trung điểm của ACAC và BD.BD.
Xét ΔADCΔADC có DO;AMDO;AM là đường trung tuyến
DO∩AM=GDO∩AM=G
⇒G⇒G là trọng tâm ΔADCΔADC
⇒AG=⇒AG=2/3 23 AM=AM= 2/323 ×3GM=2GM×3GM=2GM ( đpcm)
+,+, DG= 2/3DG= 23 DO=DO=223 2/3× 1/2×12 BDBD = 1/3=13 BDBD
⇒BD=3DG⇒BD=3DG ( đpcm)
từ câu 13 đến câu 18 của em đây nhé:
13 , 25a2 - 49b4 = (5a-7b2)(5a+7b2)
14,100a2 - 9b4 = (10a -3b2)(10a+3b2)
15, (a4 - 4b2) = (a2 - 2b)(a2+2b)
16,\(\dfrac{1}{4}\)a2 - b2 = (\(\dfrac{1}{2}\) a - b)(\(\dfrac{1}{2}\)a + b)
17, \(\dfrac{1}{4}\)a2 - \(\dfrac{1}{9}\)b2 = (\(\dfrac{1}{2}\)a- \(\dfrac{1}{3}\)b)(\(\dfrac{1}{3}\)a+ \(\dfrac{1}{3}\)b)
18, \(\dfrac{4}{9}\)a4 - \(\dfrac{25}{4}\) = ( \(\dfrac{2}{3}\)a2 - \(\dfrac{5}{2}\))( \(\dfrac{2}{3}\)a2 + \(\dfrac{5}{2}\))
2(3x−1).(2x−1).(4x+1)=. (12x^2-6x-4x^2+2)(4x+1)=
48x^3+12x^2-24x^2-6x-16x^3-4x^2+8x+2
-16x^2
Ta có đường trung bình được tính theo công thức : \(=\dfrac{AB+CD}{2}\)
=> \(8,5=\dfrac{5+CD}{2}\\ =>CD=\left(8,5\times2\right)-5=12\left(cm\right)\)