1.Tìm m để phương trình x2-5x+m-3=0 có 2 nghiệm phân biết x1,x2 thỏa mãn x12-2.x1.x2+3x2
2.Cho x2-(2m+1)x-3=0.Chứng minh rằng phương trình trên luôn có nghiệm phân biệt x1,x2.Tìm giá trị của m sao cho lx1l -lx2l=5 và x1 < x2
giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là \(x,y\left(x>y>0\right)\)(đơn vị: m)
Vì chu vi của hình chữ nhật là 600m nên ta có phương trình \(2\left(x+y\right)=600\Leftrightarrow x+y=300\)(1)
Chiều dài lúc sau là: \(x-\frac{1}{5}x=\frac{4}{5}x\)(m)
Chiều rộng lúc sau là: \(y+\frac{3}{10}y=\frac{13}{10}y\)(m)
Vì chu vi của hình chữ nhật lúc sau là không đổi (vẫn là 600m) nên ta có phương trình \(2\left(\frac{4}{5}x+\frac{13}{10}y\right)=600\Leftrightarrow\frac{4}{5}x+\frac{13}{10}y=300\Leftrightarrow8x+13y=3000\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x+y=300\\8x+13y=3000\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8x+8y=2400\\8x+13y=3000\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5y=600\\x+y=300\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=120\\x=180\end{cases}}\)(nhận)
Vậy chiều dài hình chữ nhật là 180m, chiều rộng là 120m.
Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là \(x,y\left(m\right);x,y>0\).
Ta có hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}2\left(x+y\right)=600\\2\left(\frac{4}{5}x+\frac{13}{10}y\right)=600\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=300\\8x+13y=3000\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=180\\y=120\end{cases}}\)(thỏa mãn)
Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là \(180m,120m\).
sửa đề \(\left(\frac{1}{1+a}+1-a\right):\left(\frac{1}{1-a^2}+1\right)\)đk : xkhác -1 ; 1
\(=\left(\frac{1+1-a^2}{1+a}\right):\left(\frac{1+1-a^2}{1-a^2}\right)=\frac{2-a^2}{1+a}:\frac{2-a^2}{1-a^2}=\frac{1-a^2}{a+1}=1-a\)
Trả lời:
a, \(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}-\frac{10\sqrt{x}}{x-25}-\frac{5}{\sqrt{x}+5}\left(ĐK:x\ge0;x\ne25\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}-\frac{10\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-\frac{5}{\sqrt{x}+5}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-\frac{10\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-\frac{5\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+5\right)-10\sqrt{x}-5\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\)
\(=\frac{x+5\sqrt{x}-10\sqrt{x}-5\sqrt{x}+25}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\)
\(=\frac{x-10\sqrt{x}+25}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-5\right)^2}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}\)
b, Thay x = 9 vào A, ta được:
\(A=\frac{\sqrt{9}-5}{\sqrt{9}+5}=\frac{3-5}{3+5}=\frac{-2}{8}=-\frac{1}{4}\)
c, \(A< \frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}< \frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}-\frac{1}{3}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(\sqrt{x}-5\right)}{3\left(\sqrt{x}+5\right)}-\frac{\sqrt{x}+5}{3\left(\sqrt{x}+5\right)}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}-15-\sqrt{x}-5}{3\left(\sqrt{x}+5\right)}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}-20}{3\left(\sqrt{x}+5\right)}< 0\)
\(\Rightarrow2\sqrt{x}-20< 0\) (vì \(3\left(\sqrt{x}+5\right)>0\) )
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}< 20\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 10\)
\(\Leftrightarrow x< 100\)
Vậy \(0\le x< 100\)và \(x\ne25\) là giá trị cần tìm.
Trả lời:
\(B=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}+\frac{4}{\sqrt{x}-4}\right):\frac{x+16}{\sqrt{x}+2}\left(ĐK:x\ge0;x\ne16\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+4\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+2}{x+16}\)
\(=\frac{x-4\sqrt{x}+4\sqrt{x}+16}{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+2}{x+16}\)
\(=\frac{x+16}{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+2}{x+16}=\frac{\sqrt{x}+2}{x-16}\)
Trả lời:
b, \(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\left(ĐK:x>0\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x-1+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)
c, \(\frac{A}{B}>\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}:\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}>\frac{3}{2}\) \(\left(ĐK:x>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}>\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{3}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}>0\)
\(\Rightarrow2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}>0\Leftrightarrow1-\sqrt{x}>0\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}>-1\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\Leftrightarrow x< 1\)
Vậy \(0< x< 1\) là giá trị cần tìm.
Trả lời:
a, \(P=\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\left(ĐK:x>0;x\ne1\right)\)
\(=\left(\frac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{x-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(x+\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{\left(x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{\left[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\right]\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) (đpcm)
b, \(2P=2\sqrt{x}+5\Leftrightarrow\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}+5\) \(\left(ĐK:x>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}+5\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{2x}{\sqrt{x}}+\frac{5\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(\Rightarrow2\sqrt{x}+2=2x+5\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow2x+3\sqrt{x}-2=0\)
\(\Leftrightarrow2x+4\sqrt{x}-\sqrt{x}-2=0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+2=0\\2\sqrt{x}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-2\left(voli\right)\\2\sqrt{x}=1\end{cases}\Leftrightarrow}\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\left(tm\right)}\)
Vậy x = 1/4 là giá trị cần tìm.
mình nghĩ đề bạn cho có vấn đề do nó khá xấu và thiếu nên mình sửa chỗ biểu thức chút nhé
1, Ta có \(\Delta=25-4\left(m-3\right)=37-4m\)
Để pt có 2 nghiệm pb khi \(37-4m>0\Leftrightarrow m< \frac{37}{4}\)
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m-3\end{cases}}\)
Vì x1 là nghiệm của pt trên nên ta có \(x_1^2=5x_1-m+3\)
Thay vao ta được \(5x_1-m+3-2x_1x_2+5x_2=0\Leftrightarrow5.5-2\left(m-3\right)-m+3=0\)
\(\Leftrightarrow28-m-2m+6=0\Leftrightarrow-3m+34=0\Leftrightarrow m=-\frac{34}{3}\)(tmđk)
2, \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(-3\right)=\left(2m+1\right)^2+12>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=-3\end{cases}}\)
Ta có \(\left(\left|x_1\right|-\left|x_2\right|\right)^2=25\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2\left|x_1x_2\right|=25\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2\left|x_1x_2\right|=25\)Thay vào ta được
\(\left(2m+1\right)^2-2\left(-3\right)-2\left|-3\right|=25\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2=25\)
TH1 : \(2m+1=5\Leftrightarrow m=2\)
TH2 : \(2m+1=-5\Leftrightarrow m=-3\)