K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai:
- Âm mưu của Pháp : vu cho triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, ngăn cản việc đi lại của người Pháp trên sông Hồng, dao thiệp với nhà Thanh. Đây là cớ để thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai.
- Ngày 25 - 4 - 1882. quân Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội, rồi mở rộng đánh chiếm ra các tỉnh thuộc Bắc Kì.

 

9 tháng 4 2019

Sẽ buồn lắm đây ha

Người tớ từng thương , à không mà là người vẫn thương

Từ từng thương là từ của cậu khi nhắc đến tớ

Thi tốt nhé , ......

Xin lỗi mình không thể tiết lộ

8 tháng 4 2019

ko hiểu đề

9 tháng 4 2019

thầy mình ra đề mà

8 tháng 4 2019

khó vl

8 tháng 4 2019

bó tay ..................................................................!

8 tháng 4 2019

Vì Đà Nẵng có một vị trí chiến lược quan trọng, đây là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra, vào dễ dàng, mặt khác, Đà Nẵng lại nằm trên đường thiên lí Bắc- Nam có thể sang Lào, nếu chiếm được ĐN sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho TD Pháp thực hiện kế hoạch ''đánh nhanh, thắng nhanh'' trong cuộc tấn công xâm lược VN.

8 tháng 4 2019

tui đội toán nha

8 tháng 4 2019

Mỗi cách ngắt nhịp có sức gợi tả, gợi cảm riêng. Theo cách ngắt nhịp thứ nhất(Mảnh sân / trăng lúa chất đầy),câu thơ được hiểu: trên sân, cả lúa, cả trăng đều chất đầy, đều tràn ngập. Cảnh tượng này vừa gợi sự no đủ, vừa gợi cảm giác thơ mộng. Cách ngắt nhịp thứ hai (Mảnh sân trăng / lúa chất đầy) thì gợi được ở người đọc về một mảnh sân tràn ngập ánh trăng, lung linh huyền ảo, trên đó lúa chất đầy. Tuy nhiên cách ngắt nhịp thứ hai có phần khiên cưỡng, thiếu tự nhiên. Do đó cách ngắt nhịp thứ nhất vẫn hợp lí hơn.

8 tháng 4 2019

Hai câu thơ trên tác giả đều dùng biện pháp so sánh. tuy nhiên mỗi câu ại có hiệu quả nghệ thuật riêng
- So sánh con thuyền ra khơi "hăng như con tuấn mã"tức là con thuyền chạy nhanh như ngựa, đẹp , bừng bừng sức sống , tác giả so sánh cái cụ thể , hữu hình này với cái cụ thể , hữu hình khác => Làm nổi bật vẻ đẹp và , sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi
- So sánh "cánh buồm giương to như mảnh hồn làng ", tức là so sánh một vật hữu hình, cụ thể , quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng . Cách so sánh này làm cho cánh buồm chẳng những cụ thể, trở nên sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao. trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất phù hợp với ý nghĩa của làng chài

8 tháng 4 2019

 so sánh con thuyền ra khơi "hăng như con tuấn mã"tức là con thuyền chạy nhanh như ngựa, đẹp , bừng bừng sức sống , tác giả so sánh cái cụ thể , hữu hình này với cái cụ thể , hữu hình khác => làm nổi bật vẻ đẹp và , sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi
- so sánh "cánh buồm giương to như mảnh hồn làng ", tức là so sánh một vật hữu hình, cụ thể , quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng . Cách so sánh này làm cho cánh buồm chẳng những cụ thể, trở nên sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao. trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất phù hợp với ý nghĩa của làng chài