K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2023

a) Điện trở tương đương khi mạch mắc nt là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+5=35\Omega\)

b)  Điện trở tương đương khi mạch mắc // là:

\(R_{tđ}'=\dfrac{\dfrac{10.20}{10+20}\cdot5}{\dfrac{10.20}{10+20}+5}=\dfrac{20}{7}\Omega\)

c)TH1 đoạn mạch mắc nt

Cường độ dòng điện chạy qua mạch tổng là:

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{70}{35}=2A\)

Vì R1, R2, R3 mắc nt

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R1 là:

\(U_1=R_1.I=10.2=20V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R2 là:

\(U_2=R_2.I=20.2=40V\)

Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R3 là:

\(U_3=U_{AB}-U_1-U_3=70-20-40=10V\)

TH2 đoạn mạch mắc //

Vì R1, R2, R3 mắc //

\(\Rightarrow U_{AB}=U_1=U_2=U_3=70V\)

Cường độ dòng điện chạy R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{60}{10}=6A\)

Cường độ dòng điện chạy R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3A\)

Cường độ dòng điện chạy R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{60}{5}=12A\)

9 tháng 7 2023

sửa 
TH2

Cường độ dòng điện chạy R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{70}{10}=7V\)

Cường độ dòng điện chạy R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{70}{20}=3,5A\)

Cường độ dòng điện chạy R3 là:

\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{70}{5}=14A\)

8 tháng 7 2023

a) Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{18.12}{18+12}=7,2\Omega\)

b) Vì R1 và R2 mắc //

\(\Rightarrow U=U_1=U_2=36V\)

Chỉ số ampe kế A là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{36}{7,2}=5A\)

Chỉ số ampe kế A1 là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{36}{18}=2A\)

Chỉ số ampe kế A2 là:

\(I_2=I-I_1=5-2=3A\)

8 tháng 7 2023

a) Vì R1 và R2 mắc //

\(\Rightarrow U=U_1=U_2=30V\)

Điện trở của R1 là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{30}{0,5}=60\Omega\)

Điện trở của R2 là:

Ta có: \(R_2=6R_1=6.60=360\Omega\)

Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.360}{60+30}=\dfrac{360}{7}\Omega\)

b) Chỉ số ampe kế A là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{30}{\dfrac{360}{7}}=\dfrac{7}{12}A\)

8 tháng 7 2023

Điện trở tương đương là: \(\dfrac{360}{7}\Omega\approx51,43\)

có thể là 51,43 nhaaaa konn

8 tháng 7 2023

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,4}=45\Omega\)

b) Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Rightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=45-5=40\Omega\)

c) Ta có: \(I=I_1=I_2=0,4A\)

Hiệu điện thế ở mỗi điện trở:

\(U_1=R_1\cdot I=5\cdot0,4=2V\)

\(U_2=R_2\cdot I_2=40\cdot0,4=16V\)

8 tháng 7 2023

Ta có cơ năng của con lắc lò xo:
\(W=\dfrac{1}{2}kA^2\Rightarrow A=\sqrt{\dfrac{2W}{k}}=0,02\left(m\right)\Leftrightarrow2\left(cm\right)\) 
Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động:
Có chiều dài của lò xo khi cân bằng bằng chiều dài tự nhiên của lò xo: \(l_{cb}=l_0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}l_{max}=l_0+A=20+2=22\left(cm\right)\\l_{min}=l_0+A=20-2=18\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

7 tháng 7 2023

B.

7 tháng 7 2023

\(ptlđ:x=6cos\left(5\pi t\right)\Rightarrow\omega=5\pi\left(rad/s\right)\) ( Không quan trọng cái chỗ cộng bao nhiêu nha! Chỉ quan tâm đến trước chữ t)

Mặt khác: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\Rightarrow k=m\omega^2=1.\left(5\pi\right)^2=25\pi^2=250\left(N/m\right)\)