ai lam ho 3 cau nay dc ko,ko nghi ra dc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có ^MAE = 1/2 sđ cungAE
^ADB là góc trong đỉnh D
=> ^BDA = (sđcungAB + sđcung CE)/2
Lại có ^BAE = ^EAC ( AE là phân giác )
mà ^BAE ( góc nt chắc cung BE )
^EAC ( góc nt chắn cung EC )
=> sđ cung CE = sđ cung BE
=> ^BDA = (sđ cung BA + sđ cung BE)/2 = sđAE/2
=> ^BDA = ^MAE vậy tam giác MAD cân tại M
b, Xét tam giác MAB và tam giác MCA
^M _ chung ; ^MAB = ^MCA (cùng chắn cung AB)
Vậy tam giác MAB ~ tam giác MCA (g.g)
\(\frac{MA}{MC}=\frac{MB}{MA}\Rightarrow MA^2=MB.MC\)
mà MA = MD ( do tam giác MAD cân tại M )
Vậy \(MD^2=MB.MC\)
Công bố:
Giá của 30 viên kim cương 1 carat trên thị trường là \(30\times173.604.000=5.208.120.000\left(VND\right)\)
Nếu giao dịch theo cách của bạn A thì ngày đầu tiên, bạn A thu được \(2^0\)nghìn VND.
Ngày thứ hai, A thu được \(2^1\)nghìn VND.
Ngày thứ ba, A thu được \(2^2\)nghìn VND.
Ngày thứ tư, A thu được \(2^3\)nghìn VND.
...
Ngày thứ 30, A thu được \(2^{29}\)nghìn VND.
Vậy tổng số tiền bạn A thu được sẽ là \(1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)nghìn VND.
Đặt tạm \(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)
\(\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{30}\)
\(\Rightarrow2S-S=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{30}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\right)\)
\(\Rightarrow S=2^{30}-1\)
Vậy A thu được \(2^{30}-1\)nghìn đồng, và con số này chính là \(1.073.741.823.000\)VND
Không những A lời mà còn lời rất nhiều nữa:
\(1.073.741.823.000-5.208.120.000=1.068.533.703.000\)VND
Bài 2a bạn tự làm
b, Để pt có 2 nghiệm duy nhất khi \(\frac{1}{3}\ne-\frac{1}{5}\left(luondung\right)\)
\(\hept{\begin{cases}3x-3y=6m-3\\3x+5y=1-3m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-8y=6m-3-1+3m\\x=2m-1+y\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-8y=9m-4\\x=2m-1+y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{4-9m}{8}\\x=\frac{16m-8+4-9m}{8}=\frac{7m-4}{8}\end{cases}}\)
Thay vào ta được
\(\frac{7m-4}{8}-\frac{8-18m}{8}=-2\Rightarrow7m-4-8+18m=-16\)
\(\Leftrightarrow25m-12=-16\Leftrightarrow m=-\frac{4}{25}\)
\(xyz=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{yz}\\xy=\dfrac{1}{z}\\\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{1}{1+x+xy}+\dfrac{1}{1+y+yz}+\dfrac{1}{1+z+zx}\\ =\dfrac{1}{1+x+xy}+\dfrac{xyz}{yz\left(\dfrac{1}{yz}+\dfrac{1}{z}+1\right)}+\dfrac{xyz}{z\left(\dfrac{1}{z}+1+x\right)}\\ =\dfrac{1}{1+x+xy}+\dfrac{x}{x+xy+1}+\dfrac{xy}{xy+1+x}\\ =\dfrac{1+x+xy}{1+x+xy}\\ =1\)
Đặt \(P=\frac{1}{1+x+xy}+\frac{1}{1+y+yz}+\frac{1}{1+z+xz}\)
ta dễ thấy rằng
\(P=\frac{z}{z+zx+xyz}+\frac{x}{x+xy+xyz}+\frac{y}{y+yz+xyz}=\frac{z}{1+z+xz}+\frac{x}{1+x+xy}+\frac{y}{1+y+yz}\)
Bằng cách nhân tương tự ta có : \(P=\frac{zy}{y+yz+xyz}+\frac{xz}{z+xz+xyz}+\frac{xy}{x+xy+xyz}=\frac{zy}{1+y+yz}+\frac{xz}{1+z+xz}+\frac{xy}{1+x+xy}\)
Cộng lại ta có : \(3P=\frac{1+x+xy}{1+x+xy}+\frac{1+y+yz}{1+y+yz}+\frac{1+z+xz}{1+z+xz}=3\text{ hay }P=1\)
vậy ta có điều phải chứng minh
Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{1}{2}\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)
\(A=3-x_1^2-x_2^2\\ =3-\left(x_1^2+x_2^2\right)\\ =3-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\\ =3-\left[\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-2.\left(-2\right)\right]\\ =3-\left(\dfrac{1}{4}+4\right)\\ =3-\dfrac{17}{4}\\ =-\dfrac{5}{4}\)
\(B=\left(x_1-x_2\right)^2\\ =x_1^2+x_2^2-2x_1x_2\\ =\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\\ =\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-4.\left(-2\right)\\ =\dfrac{1}{4}+8\\ =\dfrac{33}{4}\)
\(D=\left(1+x_1\right)\left(2-x_1\right)+\left(1+x_2\right)\left(2-x_2\right)\\ =2+x_1-x_1^2+2+x_2-x_2^2\\ =4+\left(x_1+x_2\right)-\left(x_1^2+x_2^2\right)\\ =4+\dfrac{1}{2}-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\\ =\dfrac{9}{2}-\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-2.\left(-2\right)\right]\\ =\dfrac{9}{2}-\dfrac{17}{4}\\ =\dfrac{1}{4}\)
Bài 3 :
a, Thay m = -2 ta được
\(x^2-2\left(-1\right)x-2-2=0\Leftrightarrow x^2+2x-4=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1-\sqrt{5}\right)\left(x+1+\sqrt{5}\right)=0\Leftrightarrow x=-1\pm\sqrt{5}\)
b, Để pt có 2 nghiệm pb \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m-2\right)=m^2+m+3>0\)
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{x_1+x_2-2}{2}\\m=x_1x_2+2\end{cases}}\)
Ta có \(\frac{x_1+x_2-2-2x_1x_2-4}{2}=0\Leftrightarrow x_1+x_2-2x_1x_2-6=0\)
Bài 4 :
a, Vì PA ; PM là tiếp tuyến của đường tròn (O) với A;M là tiếp điểm
=> ^OAP = ^OMP = 900
Xét tứ giác APMO có
^OAP + ^OMP = 1800 mà 2 góc này đối
Vậy tứ giác APMO là tứ giác nt 1 đường tròn
b, Ta có ^AMB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn )
=> AM vuông MB (1)
Lại có PA = PM ( tc tiếp tuyến cắt nhau )
OA = OM = R
Vậy PO là đường trung trực đoạn AM => PO vuông AM (2)
Từ (1) ; (2) suy ra MB // PO