để đi từ nhà đến trường ,Lan đi bộ hết 1/4 giờ,Mai đi hết 2/5 giờ.Hỏi Lan đến trường sớm hơn Mai bao nhiêu phút
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(4,2+0,98)-(4,2-0,12)-12
=4,2+0,98-4,2+0,12-12
=1,1-12
=-10,9
(4,2 + 0,98) - (4,2 - 0,12) - 12
= 4,2 + 0,98 - 4,2 + 0,12 - 12
= (4,2 - 4,2) + (0,98 + 0,12) - 12
= 0 + 1,1 - 12
= - 10,9
\(B=1+\dfrac{1}{2}\cdot\left(1+2\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\dfrac{1}{20}\left(1+2+3+...+20\right)\)
\(=1+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2\cdot3}{2}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3\cdot4}{2}+...+\dfrac{1}{20}\cdot\dfrac{20\cdot21}{2}\)
\(=1+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+...+\dfrac{21}{2}\)
\(=\dfrac{2+3+4+...+21}{2}=\dfrac{\dfrac{20\left(21+2\right)}{2}}{2}=10\cdot\dfrac{23}{2}=5\cdot23=115\)
a: \(\dfrac{-3}{8}=\dfrac{-3\cdot3}{8\cdot3}=\dfrac{-9}{24};\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5\cdot2}{12\cdot2}=\dfrac{-10}{24}\)
mà -9>-10
nên \(-\dfrac{3}{8}>\dfrac{5}{-12}\)
b: \(\dfrac{3131}{5252}=\dfrac{3131:101}{5252:101}=\dfrac{31}{52}\)
\(S=\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+...+\dfrac{1}{2021\cdot2024}\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{2021\cdot2024}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2024}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2024}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1011}{2024}=\dfrac{337}{2024}\)
3S=3/2.5+3/5.8+3/8.11+3/11.14+...+3/2021.2024
3S=1/2-1/5+1/5-1/8+1/8-1/11+1/11-1/14+...+1/2021-1/2024
3S=1/2-1/2024
3S=1011/2024
S=1011/2024:3
S=337/2024
Số đoạn thẳng vẽ được là:
\(\dfrac{20\left(20-1\right)}{2}=10\cdot19=190\left(đoạn\right)\)
Vì 1 điểm có thể nối với 19 điểm còn lại, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng mà cứ 2 điểm ta lại vẽ được 1 đường thẳng nên ta có số đường thẳng vẽ được là:
\(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=\dfrac{20\cdot19}{2}=190\) (đường thẳng)
Vậy cho 20 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì có thể vẽ được 190 đường thẳng.
Câu 1:
a: \(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{-5+7}{9}=\dfrac{2}{9}\)
b: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{-3}{4}=\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)
c: \(\dfrac{7}{13}-\left(\dfrac{13}{15}+\dfrac{7}{13}\right)\)
\(=\dfrac{7}{13}-\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{13}\)
\(=-\dfrac{13}{15}\)
d: \(\dfrac{6}{11}\cdot\dfrac{10}{17}+\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}\cdot\dfrac{7}{17}\)
\(=\dfrac{6}{11}\left(\dfrac{10}{17}+\dfrac{7}{17}\right)+\dfrac{5}{11}\)
\(=\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}=\dfrac{11}{11}=1\)
e: \(\dfrac{5}{14}-\dfrac{6}{19}-\dfrac{5}{14}\cdot\dfrac{44}{19}+2022\dfrac{5}{14}\)
\(=\dfrac{5}{14}\left(1-\dfrac{44}{19}\right)+2022+\dfrac{5}{14}-\dfrac{6}{19}\)
\(=\dfrac{5}{14}\cdot\dfrac{-25}{19}+\dfrac{5}{14}+2022-\dfrac{6}{19}\)
\(=\dfrac{5}{14}\cdot\dfrac{-6}{19}-\dfrac{6}{19}+2022\)
\(=\dfrac{6}{19}\left(-\dfrac{5}{14}-1\right)+2022\)
\(=\dfrac{6}{19}\cdot\dfrac{-19}{14}+2022=-\dfrac{3}{7}+2022=\dfrac{14151}{7}\)
f: \(\dfrac{5}{6}-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot60\%\)
\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2-3}{6}\)
\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{25+3}{30}=\dfrac{28}{30}=\dfrac{14}{15}\)
h: \(\left(-3,8\right)+\left(-5,7\right)+3,8\)
\(=\left(-3,8+3,8\right)+\left(-5,7\right)\)
=0-5,7
=-5,7
h: \(12,5+\left(-5,2\right)+10,5+\left(-4,8\right)\)
\(=\left(12,5+10,5\right)+\left(-5,2-4,8\right)\)
=23-10
=13
i: \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{7}:5-\dfrac{8}{9}\)
\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{9}\)
\(=1-\dfrac{8}{9}=\dfrac{1}{9}\)
k: \(\dfrac{-5}{17}\cdot\dfrac{3}{10}+\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{-5}{17}\)
\(=\dfrac{-5}{17}\left(\dfrac{3}{10}+\dfrac{7}{5}\right)\)
\(=\dfrac{-5}{17}\cdot\dfrac{17}{10}=\dfrac{-5}{10}=-\dfrac{1}{2}\)
a.=5,135+(-4,108)+3,865+(-6,892)
=(5,135+3,865)+[(-4,108)+(-6,892)]
=9+(-11)
=-2
b.=1,925.(12,002-22,002)
=1,925.(-10)
=-19,25
nhớ tick cho mik nha
a) Tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra khi gieo con xúc xắc
A= { mặt 1 chấm; mặt 2 chấm;...; mặt 6 chấm }
Vậy có 6 kết quả có thể xảy ra khi gieo con xúc xắc
b) Tỉ số của số lần xuất hiện mặt 6 chấm và số lần gieo con xúc xắc là: 2/30 = 1/15
=> Là xác xuất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt 6 chấm
Mình học lớp 7 rồi nên ko nhớ cách trình bày bài này của lớp 6! Bạn có thể sửa theo ý bạn nhé!
Để có 1200g chất đạm thì số đậu đen đã nấu là:
\(1200:\dfrac{6}{25}=1200\cdot\dfrac{25}{6}=200\cdot25=5000\left(gam\right)\)
Để có 1200g chất đạm thì số đậu đen đã nấu là:
1200 : \(\dfrac{6}{25}\) =1200 x \(\dfrac{25}{6}\) = 5 000 (gam)
Đáp số: 5 000 gam đậu đen.