K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5

Đông bộ Úc có điểm nhấn là Great Dividing Range (dãy Đại Phân Thủy), dãy núi trải dài song song với bờ biển củaQueensland, New South Wales và phần lớn Victoria. Nhiều phần của dãy núi gồm các đồi thấp, và các vùng đất cao thường không có cao độ lớn hơn 1.600 mét (5.249 ft).

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
6 tháng 5

Em tham khảo nhé.

https://olm.vn/chu-de/bai-18-chau-dai-duong-2189988596

3 tháng 5

- Sự phân hóa tự nhiên theo chiều cao cảu dãy núi An-đét: + Ở dưới thấp: vùng bắc và trung An-đet có khí hậu nóng ẩm, cảnh quan rừng xích đạo. vùng nam An-đet có khí hậu ôn hòa, rừng cận nhiệt và ôn đới. + Càng lên cao: nhiệt độ và độ ẩm tháy đổi, các cảnh quan tự nhiên cũng thay đổi.

#hoctot:)

3 tháng 5

1.Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả

2.Quản lý các hoạt đông khai thác, sử dụng nước

3.(hơi dài)

 

Về phòng, chống tác hại do nước gây ra 

Luật Tài nguyên nước quy định phòng chống, khắc phụ hậu quả tác hại do nước gây ra, gồm: phòng, chống hạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo; phòng, chống xâm nhập mặn; phòng, chống sụt, lún đất; phòng, chống sạt, lở bờ, bãi sông, cụ thể các quy định nêu trên là vận hành hồ chứa theo quy trình; ban hành danh mục hồ ao không được san lấp; khoanh vùng cầm, hạn chế khai thác nước dưới đất, phòng chống sạt lở bờ sông và đã đạt được những kết quả cụ thể sau:

Ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên 11 lưu vực sông có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm bảo đảm sử dụng tổng hợp nguồn nước và phòng chống tác hại do nước gây ra, sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn nguồn nước của các hồ chứa thủy lợi, thủy điện; gắn chế độ vận hành của công trình với các yêu cầu về phòng, chống lũ và điều tiết nước dưới hạ du các hồ để đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môi trường của các địa phương trên các lưu vực sông lớn, quan trọng của nước ta, cụ thể là:

Về mùa lũ, trong 11 quy trình vận hành liên hồ chứa, chỉ có quy trình vận hành trên lưu vực sông Hồng là có nhiệm vụ cắt, chống lũ cho đồng bằng Bắc Bộ với các trận lũ tại Sơn Tây có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 300 năm, giữ mực nước sông Hồng tại Hà Nội không vượt quá cao trình 13,1m và thủ đô Hà Nội với các trận lũ tại Sơn Tây có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 500 năm, giữ mực nước sông Hồng tại Hà Nội không vượt quá cao trình 13,4m. Đối với 10 lưu vực sông còn lại, quy trình liên hồ trước đây chỉ yêu cầu các hồ tham gia giảm lũ cho hạ du do các hồ có dung tích nhỏ, hiện đã bổ sung yêu cầu các hồ phải dành 1 dung tích cố định để tham gia cắt, giảm lũ cho hạ du (trừ LVS Hồng) mặc dù trong nhiệm vụ thiết kế không quy định. Tổng dung tích giảm lũ 10 lưu vực là 3,9 tỷ m3 , chiếm 22,2% tổng dung tích hữu ích và có thể tối đa đạt 5 tỷ m3 , chiếm 28%. Với việc dành dung tích phòng lũ và vận hành hợp lý, trong đợt mưa lũ lịch sử vừa qua xảy ra ở các tỉnh ở Miền Trung, nhiều hồ chứa trên các lưu vực sông như sông Hương, Vu Gia - Thu Bồn đã cắt trọn cơn lũ hoặc đã giảm được lưu lượng đỉnh lũ (cắt giảm đỉnh lũ từ 30-98%), cắt giảm tổng lượng lũ từ 30-50% tổng lượng lũ.

Về mùa cạn, tất cả các quy trình vận hành liên hồ chứa đều tính toán và quy định các hồ phải đảm bảo vận hành, điều tiết cho hạ du trong toàn bộ mùa cạn (từ 7 - 9 tháng). Toàn bộ các diện tích, nhu cầu sử dụng nước ở hạ du nằm trong vùng điều tiết của các hồ trong quy trình vận hành liên hồ đều được tính toán và đảm bảo trong điều kiện hạn hán. Điều này đã được kiểm chứng qua các đợt hạn hán 2016, 2019, là những năm đặc biệt hạn hán xảy ra ở hầu hết các lưu vực, nhiều hồ thường xuyên thiếu nước phát điện nhưng trong mùa cạn các hồ đã vận hành, điều tiết, bổ sung một lượng nước tương đối lớn cho hạ du, cụ thể: tổng lượng nước mà các hồ chứa xả xuống hạ du 11 lưu vực sông trong mùa cạn khoảng 53 tỷ m3 , riêng khu vực Miền Trung và Tây nguyên các hồ đã xả xuống hạ du khoảng 15,4 tỷ m3 .

Các Quy trình vận hành liên hồ chứa đã quy định rất cụ thể việc trong mùa lũ các hồ chứa lớn phải dành một dung tích cố định để tham gia cắt, giảm lũ cho hạ du, mặc dù nhiều hồ khi thiết kế, xây dựng không có nhiệm vụ này. Tổng dung tích phòng lũ, cắt giảm lũ cho hạ du theo quy định của các Quy trình khoảng 14,6 tỷ m3 , bằng khoảng 27% tổng dung tích hữu ích của các hồ (có lưu vực tỷ lệ này 45%, 68%). Trong mùa lũ những năm qua vừa qua, đặc biệt là trong các trận lũ lớn xảy ra năm 2016-2017, các hồ chứa đã vận hành điều tiết, giảm lũ đáng kể cho hạ du, thậm chí có một số hồ tích được toàn bộ trận lũ đến hồ chứa, giảm khả năng gia tăng mực nước hạ du do mưa lũ gây ra.

Về danh mục hồ, ao, đầm, phá không được san, lấp: công tác này triển khai còn chậm, đến nay mới có 20 tỉnh phê duyệt và công bố danh mục hồ, ao, đầm phá không được san lấp trong phạm vi địa phương.

Diễn biến sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển ngày càng nghiêm trọng trong cả mùa khô và mùa mưa, uy hiếp trực tiếp đến tính mạng và tài sản của nhân dân tại các khu vực ven sông, ven biển, đặc biệt tại Đồng bằng sông Cửu Long, dải ven biển một số tỉnh miền Trung (Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Bình Thuận, Cà Mau,...) là khu vực tập trung đông dân cư và nhiều hoạt động kinh tế xã hội đang có tốc độ phát triển nhanh. Tổng hợp báo cáo của các địa phương đến tháng 12 năm 2019, cả nước hiện có 2.476 điểm bờ sông, bờ biển bị sạt lở, với tổng chiều dài 3.199 km (bờ sông 2.294 điểm/2.762 km, bờ biển là 182 điểm/437 km). Theo tiêu chí về phân loại sạt lở bờ sông, bờ biển quy định tại Quyết định số 01/2011/QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ, trong số các điểm sạt lở nêu trên, có 368 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm, với tổng chiều dài 588,4 km cần phải được xử lý để bảo vệ an toàn về người, tài sản của Nhà nước và nhân dân (bờ sông 239 điểm/324,6 km; bờ biển 129 điểm/263,8 km.

Chép mạng đấy ạ-)

3 tháng 5

Bạn tk:

Việt Nam có nhiều phương thức khai thác và bảo vệ tài nguyên nước, đặc biệt là ở các vùng địa lí khác nhau. Dưới đây là một số phương thức phổ biến:

1. **Quản lý hồ chứa nước:** Việt Nam có nhiều hồ chứa nước lớn như Hồ Tây, Hồ Ba Bể, Hồ Sông Đà... Quản lý và bảo tồn các hồ chứa này là một phương thức quan trọng để đảm bảo nguồn nước sạch và đủ cho cảnh quan sinh thái và cộng đồng.

2. **Kiểm soát ô nhiễm nước:** Việt Nam đang gặp phải vấn đề ô nhiễm nước từ nhiều nguồn khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt. Các biện pháp như xử lý nước thải, kiểm soát khí thải và quản lý chất thải là cần thiết để bảo vệ nguồn nước.

3. **Xử lý nước thải:** Việt Nam đang tập trung vào việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải tốt hơn, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM. Các phương pháp xử lý nước thải như lọc sinh học, xử lý hóa học và xử lý nhiệt đới cần được triển khai rộng rãi.

4. **Bảo vệ và phát triển vùng ngập lụt:** Việt Nam là một quốc gia có nhiều vùng đất ngập lụt, đặc biệt là trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Việc bảo vệ và phát triển vùng đất này không chỉ giữ cho nguồn nước trong sạch mà còn giữ cho đa dạng sinh học và cung cấp nguồn sống cho cộng đồng.

5. **Tăng cường quản lý tài nguyên nước ngầm:** Việt Nam đang phải đối mặt với việc sử dụng quá mức tài nguyên nước ngầm, gây ra sự suy giảm mức nước dẫn đến nguy cơ hạn hán. Quản lý chặt chẽ và sử dụng hiệu quả tài nguyên này là cần thiết.

6. **Phát triển công nghệ tiết kiệm nước:** Việt Nam đang tìm kiếm các phương pháp công nghệ mới để tiết kiệm nước trong nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt, bao gồm việc sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm, công nghệ xử lý nước tái sử dụng và phát triển các thiết bị tiết kiệm nước.

7. **Tăng cường giáo dục và nhận thức cộng đồng:** Việt Nam đang thúc đẩy việc giáo dục cộng đồng về quản lý và bảo vệ tài nguyên nước thông qua các chiến dịch thông tin, chương trình giáo dục và hoạt động tình nguyện. Việc nâng cao nhận thức này giúp mọi người hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn nước.

#hoctot

3 tháng 5

Nam cực là châu lục lạnh nhất thế giới do nó cách xa phần chiếu sáng của Mặt Trời nhất, hay đơn giản là do xa phần xích đạo . Bắc cực cũng cách xa phần xích đạo nhưng Trái Đất nghiêng về phía Bắc nhiều hơn phía Nam nên Nam cực là nơi lạnh nhất thế giới.

 

3 tháng 5

vì nó lạnh

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
6 tháng 5

Vấn đề ô nhiễm môi trường (đất, nước,...) và cạn kiệt tài nguyên.

2 tháng 5

Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên rừng A-ma-dôn hiện nay:

* Hiện trạng và nguyên nhân

- Diện tích rừng A-ma-dôn đang bị suy giảm (Năm 2016, mất khoảng 3,4 triệu ha rừng và năm 2020 mất khoảng 2,3 triệu ha rừng).

=> Nguyên nhân: Rừng A-ma-dôn được khai thác và sử dụng để canh tác nông nghiệp, khai thác khoáng sản, lấy gỗ, làm đường giao thông và phát triển thủy điện trong lưu vực sông.

- Hoạt động khai thác quá mức gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường, là một trong những nguyên nhân làm biến đổi khí hậu.

- Cháy rừng làm suy giảm số lượng loài động, thực vật của rừng.

* Giải pháp

Năm 2019, các quốc gia trong khu vực đã kí Hiệp ước bảo vệ rừng A-ma-dôn với nhiều biện pháp:

- Hạn chế khai thác gỗ;

- Trồng lại rừng;

- Đẩy mạnh vai trò của cộng đồng bản địa trong phát triển bền vững;

- Hỗ trợ về tài chính để thực hiện các cam kết và sáng kiến bảo vệ rừng,…Nhớ tick cho mình nha

2 tháng 5

- Vị trí địa lý: Châu Đại Dương nằm giữa Thái Bình Dương mênh mông.
- Tổng diện tích: Khoảng 8,5 triệu km².
- Bao gồm:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a
+ Quần đảo Niu-di-len
+ Ba chuỗi đảo san hô và đảo núi lửa:
Ma-la-nê-di
Mi-crô-nê-di
Pô-li-nê-di
+ Và vô số đảo nhỏ khác trong Thái Bình Dương.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
6 tháng 5

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/bai-18-chau-dai-duong-2189988596

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
6 tháng 5

Em tham khảo nhé

1. https://olm.vn/chu-de/bai-18-chau-dai-duong-2189988596

2. https://olm.vn/chu-de/bai-16-dac-diem-dan-cu-xa-hoi-phuong-thuc-khai-thac-tu-nhien-o-bac-my-2167573299

- Nguyên nhân

+ Do truyền thống yêu nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân VN.

+ Do tinh thần đoàn kết của quý tộc, tướng lĩnh nhà Trần và các tầng lớp nhân dân.

+ Vai trò lãnh đạo của vua và các tướng nhà Trần.