K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12

S = 3  + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39 

S = (3 + 32 + 33) + 33(3 + 32 + 33) + 36(3 + 32 + 33)

S = (3 + 32 + 33).(1 + 33 + 36)

S = 39.(1 + 33 + 36) ⋮ (-39) (đpcm)

22 tháng 12

\(21\times136-21\times36+32\\ =21\times\left(136-36\right)+32\\ =21\times100+32\\ =2100+32\\ =2132\)

22 tháng 12

    21 x 136 - 21  x 36 + 32

= 21 x (136 - 36) + 32

= 21 x 100 + 32

= 2100 + 32

= 2132 

22 tháng 12

Đây là dạng toán chuyên đề tập hợp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                          Giải:

+ Các tháng dương lịch của quý ba là: Tháng bảy, tháng tám, tháng chín

+ Đặt tên tập hợp các tháng dương lịch của quý ba là A thì tập A được viết như sau:

A = {tháng bảy, tháng tám, tháng chín}

Tập hợp này có 3 phần tử

 

22 tháng 12

Quý Ba trong năm gồm các tháng 7, 8, 9.

 

Tập hợp các tháng của quý Ba là A = {7, 8, 9}

 

Tập hợp này có 3 phần tử.

21 tháng 12

2\(^x\) + 2\(^{x+1}\) + 2\(^{x+2}\) = 56

2\(^x\).(1 + 2 + 22) = 56

2\(^x\).(1  + 2  + 4) = 56

2\(^x\).7 = 56

2\(^x\)   = 56 : 7

2\(^x\)   = 8

2\(^x\) = 23

  \(x=3\)

Vậy \(x=3\)

21 tháng 12

j3qorth3fouh

21 tháng 12

\(x\) - {57 - [42 + (-23 - \(x\))]} = 13 - {47 + [25 - (32 - \(x\))}

\(x\) - {57 - 42 + 23 + \(x\)} = 13 - 47 - 25 + 32 - \(x\)

\(x\) - 57 + 42 - 23 - \(x\)  = (13 + 32 - 25 - 47) - \(x\)

(\(x-x\)) - (57 + 23 - 42) = (45 - 25 - 47) - \(x\)

          0 - (80 - 42) = (20 - 47) - \(x\)

             - 38 = - 27 - \(x\)

          \(x\) = 38 - 27

           \(x\) = 11

Vậy \(x=11\) 

21 tháng 12

 A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

A = 21 + 22 + 23+ ... + 260

Xét dãy số: 1; 2; 3;..; 60. Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là:

          2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (60 - 1) : 1 + 1 = 60 (số hạng)

Vậy có 60 hạng tử. Vì 60 : 4 = 15 nên nhóm 4 hạng tử liên tiếp của A vào nhau ta có:

A = (2 + 22 + 23 + 24) + ...+ (257+ 258 + 259 + 260)

A = 2.(1  + 2  + 22 + 23) +... + 257(1 + 2 + 22 + 23)

A = (1 + 2 + 22 + 23).(2 + ... + 257)

A= (1 + 2  + 4  + 8).(2 + ... + 257)

A = 15.(2 + ... + 257) suy ra A ⋮ 15

Vậy 15 là ước của A 

 

21 tháng 12

ko biết

 

21 tháng 12

 Đây là toán nâng cao chuyên đề bội, ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau: 

                                 Giải

                    (2a  +10) ⋮ (2a - 3) (a \(\in\) Z)

                     [(2a - 3) + 13] ⋮ (2a - 3)

                                      13 ⋮ (2a - 3)

                  (2a - 3) \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

                     Lập bảng ta có:

2a - 3 -13 -1 1 13
a -5 1 2 8
\(\in\) Z  tm tm tm tm

 Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-5; 1; 2; 8}

Vậy  a \(\in\) {-5; 1; 2; 8}

21 tháng 12

em cảm ơn cô ạ

20 tháng 12

- 20.19 + 8 - (-20) + (-20)

= -20.19 + 8 - (-20 + 20)

=  -20.19 + 8  - 0

= - 380 + 8

= - 372 

20 tháng 12

2; -885 + 138 - (15 - 61) + 2

= -885 + 138 - 15 + 61 + 2

= - (885 + 15) + (138 + 2 + 61)

= - 900 + (140 + 61)

= -900 + 201

= -  699

= - 801

20 tháng 12

tổng dộ dài đáy lớn và nhỏ là :

`50 xx 2 : 5 = 20(m)`

đáy nhỏ là :

`20 - 13 = 7(m)`

Đáp số : `7m`

20 tháng 12

                           Giải:

Tổng độ dài hai đáy của hình thang là: 50 x 2 : 5  = 20 (m)

Độ dài đáy bé của hình thang là: 20 - 13 = 7(m)

Kết luận độ dài đáy bé của hình thang là 7m

 

  

20 tháng 12

                           Giải:

Thời gian người đó đi hết quãng đường AB là:

         10 giờ 30 phút - 8 giờ = 2 giờ 30 phút

              2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Vận tốc của người đó khi đi trên quãng đường AB là:

             150 : 2,5 = 60 (km/h)

Kết luận: Người đó đi trên quang đường AB với vận tốc là: 60 km/h