K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

x=100 nên x+1=101

�(�)=�8−101�7+101�6−...+101�2−101�

=�8−�7(�+1)+�6(�+1)−...+�2(�+1)−�(�+1)

=�8−�8−�7+�7+...+�3+�2−�2−�

=-x=-100

x=100 nên x+1=101

�(�)=�8−101�7+101�6−...+101�2−101�

=�8−�7(�+1)+�6(�+1)−...+�2(�+1)−�(�+1)

=�8−�8−�7+�7+...+�3+�2−�2−�

=-x=-100

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
19 tháng 4

Em tham khảo nhé

https://vneconomy.vn/bo-giao-thong-van-tai-giai-ngan-von-dau-tu-cong-ky-luc-tao-dot-pha-ve-ha-tang-giao-thong.htm

Câu 1: Vai trò của công nghiệp không phải là A. sản xuất ra khối lượng của cải vật chất lớn cho xã hội. B. đóng vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. C. tạo cơ sở vững chắc cho an ninh lương thực đất nước. D. cung cấp các tư liệu sản xuất, tạo sản phẩm tiêu dùng. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện không rõ vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc...
Đọc tiếp

Câu 1: Vai trò của công nghiệp không phải là A. sản xuất ra khối lượng của cải vật chất lớn cho xã hội. B. đóng vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. C. tạo cơ sở vững chắc cho an ninh lương thực đất nước. D. cung cấp các tư liệu sản xuất, tạo sản phẩm tiêu dùng. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện không rõ vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân? A. Cung cấp tư liệu sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế. B. Mở rộng thị trường lao động, tạo ra nhiều việc làm mới. C. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho các ngành kinh tế. D. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho đời sống con người. Câu 3: Vai trò của công nghiệp đối với các ngành kinh tế là A. khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên. B. thúc đẩy sự phát triển của các ngành. C. làm thay đổi sự phân công lao động. D. giảm chênh lệch về trình độ phát triển. Câu 4: Đặc điểm của sản xuất công nghiệp không phải là A. gắn liền với việc sử dụng máy móc. B. có tính chất tập trung cao độ. C. phân bố linh hoạt theo không gian. D. phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. Câu 5: Công nghiệp gồm ba nhóm ngành chính là A. khai thác, chế biến, dịch vụ công nghiệp. B. chế biến, dịch vụ công nghiệp, công nghiệp nặng. C. dịch vụ công nghiệp, khai thác, công nghiệp nhẹ. D. khai thác, sản xuất điện - nước, dịch vụ. Câu 6: Vai trò của công nghiệp đối với đời sống người dân là A. thúc đẩy nhiều ngành phát triển. B. tạo việc làm mới, tăng thu nhập. C. làm thay đổi phân công lao động. D. khai thác hiệu quả các tài nguyên. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về công nghiệp? A. Trình độ phát triển công nghiệp phản ánh trình độ phát triển nền kinh tế. B. Công nghiệp là ngành tạo ra khối lượng sản phẩm rất lớn cho toàn xã hội. C. Công nghiệp là ngành góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. D. Công nghiệp làm tăng khoảng cách phát triển của nông thôn và miền núi. Câu 8: Sản xuất công nghiệp khác biệt với sản xuất nông nghiệp ở A. tính chất tập trung cao độ. B. bao gồm có nhiều ngành. C. sự phụ thuộc vào tự nhiên. D. sự phân tán về không Câu 9: Tính chất tập trung của sản xuất công nghiệp là trên một diện tích nhất định, không phải A. xây dựng nhiều xí nghiệp. B. thu hút nhiều người lao động. C. tạo khối lượng lớn sản phẩm. D. dùng nhiều kĩ thuật sản xuất. Câu 10: Ngành công nghiệp năng lượng gồm đầy đủ các phân ngành là A. khai thác than, khai thác dầu khí, điện lực. B. khai thác than, khai thác dầu khí, thủy điện. C. khai thác than, khai thác dầu khí, nhiệt điện. D. khai thác than, khai thác dầu khí, điện gió. Câu 11: Trữ lượng dầu mỏ trên thế giới tập trung lớn nhất ở A. Trung Đông. B. Bắc Mỹ. C. Mỹ La-tinh. Câu 12: Vai trò nào sau đây không đúng với công nghiệp điện lực? A. Cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại. B. Cơ sở để đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật. C. Đáp ứng đời sống văn hoá, văn minh con người. D. Cơ sở về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Câu 13: Sản phẩm của công nghiệp luyện kim đen là A. sắt, thép. B. đồng, chì. C. vàng, bạc. D. kẽm, nhôm. Câu 14: Sản phẩm của công nghiệp luyện kim màu là A. sắt. B. than. C. dầu. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của ngành công nghiệp năng lượng? A. Là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia. B. Là cơ sở không thiếu được của phát triển sản xuất hiện đại. C. Là tiền đề của các tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ. D. Là thước đo trình độ phát triển văn hoá - xã hội của quốc gia. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng với dầu mỏ? A. Có khả năng sinh nhiệt lớn. C. Giá trị sử dụng cao, đa dạng. Câu 17: Dầu mỏ không phải là A. tài nguyên thiên nhiên. B. Phân bố ở cả hai bán cầu. D. Ít gây ô nhiễm môi trường. B. nhiên liệu cho sản xuất. C. nguyên liệu cho hoá dầu. Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp điện? A. Sản lượng điện chủ yếu tập trung ở các nước phát triển và nước công nghiệp hóa. B. Sản lượng điện bình quân đầu người là thước đo trình độ phát triển và văn minh. C. Điện sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau: nhiệt điện, thủy điện, tua bin khí,... D. Sản lượng điện bình quân theo đầu người cao nhất là ở các nước đang phát triển. Câu 19: Đặc điểm chủ yếu của quặng kim loại màu không phải là A. thường tồn tại ở dạng đa kim. C. đòi hỏi kĩ thuật chế biến cao. Câu 20: Than đá không dùng để làm A. nhiên liệu cho nhiệt điện. C. nguyên liệu cho hoá than. Câu 21: Đặc điểm của ngành dịch vụ là A. sản phẩm phần lớn là phi vật chất. C. sự tiêu dùng xảy ra trước sản xuất. B. có hàm lượng kim loại thấp. D. rất dễ khai thác và đầu tư nhỏ. B. cốc hoá cho luyện kim đen. D. vật liệu cho ngành xây dựng. B. nhiều loại sản phẩm lưu giữ được. D. hầu hết các sản phẩm đều hữu hình. D. nguyên liệu làm dược phẩm. D. Tây Âu.

2
17 tháng 4

Câu 1: B. đóng vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Câu 2: D. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho đời sống con người.
Câu 3: B. thúc đẩy sự phát triển của các ngành.
Câu 4: C. phân bố linh hoạt theo không gian.
Câu 5: A. khai thác, chế biến, dịch vụ công nghiệp.
Câu 6: B. tạo việc làm mới, tăng thu nhập.
Câu 7: D. Công nghiệp làm tăng khoảng cách phát triển của nông thôn và miền núi.
Câu 8: D. sự phân tán về không.
Câu 9: D. dùng nhiều kĩ thuật sản xuất.
Câu 10: A. khai thác than, khai thác dầu khí, điện lực.
Câu 11: A. Trung Đông.
Câu 12: D. Cơ sở về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Câu 13: A. sắt, thép.
Câu 14: C. dầu.
Câu 15: D. Là thước đo trình độ phát triển văn hoá - xã hội của quốc gia.
Câu 16: B. không đa dạng.
Câu 17: C. nguyên liệu cho hoá dầu.
Câu 18: D. Sản lượng điện bình quân theo đầu người cao nhất là ở các nước đang phát triển.
Câu 19: B. khó phân bố.
Câu 20: D. vật liệu cho ngành xây dựng.
Câu 21: A. sản phẩm phần lớn là phi vật chất.

17 tháng 4

1. C. tạo cơ sở vững chắc cho an ninh lương thực đất nước.
2. D. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho đời sống con người.
3. B. thúc đẩy sự phát triển của các ngành.
4. C. phân bố linh hoạt theo không gian.
5. A. khai thác, chế biến, dịch vụ công nghiệp.
6. B. tạo việc làm mới, tăng thu nhập.
7. D. Công nghiệp làm tăng khoảng cách phát triển của nông thôn và miền núi.
8. C. sự phụ thuộc vào tự nhiên.
9. D. dùng nhiều kĩ thuật sản xuất.
10. C. khai thác than, khai thác dầu khí, nhiệt điện.

11. A. Trung Đông.
12. D. Cơ sở về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

13. A. sắt, thép.

14. C. dầu.
15. D. Là thước đo trình độ phát triển văn hoá - xã hội của quốc gia.
16. D. Ít gây ô nhiễm môi trường.
17. D. Ít gây ô nhiễm môi trường.
18. D. Sản lượng điện bình quân theo đầu người cao nhất là ở các nước đang phát triển.
19. A. thường tồn tại ở dạng đa kim.
20. D. vật liệu cho ngành xây dựng.
21. D. hầu hết các sản phẩm đều hữu hình.

16 tháng 4

`-> C.` Cạn kiệt tài nguyên,ô nhiễm môi trường ,biển đổi cảnh quan tự nhiên.

Cung cấp cái nhìn tổng quát nhất về các vấn đề môi trường do công nghiệp gây ra, bao gồm cả ô nhiễm và sự suy giảm tài nguyên tự nhiên.

16 tháng 4

tác động tiêu cực chủ yếu của công nghiệp đối với môi trường là

A nươc thải công nghiệp chưa xử lí chứa hóa chất gây ô nhiễm nguồn nước

B khí thải từ các cơ sở công nghiệp gay ô nhiềm môi trường không khí

C cạn kiệt tài nguyên,ô nhiễm môi trường ,biển đổi cảnh quan tự nhiên

D biển đổi cảnh quan tự nhiên ,ô nhiễm nặng môi trường không khí

15 tháng 4

Tình hình sản xuất công nghiệp thành phố Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2019 có những thuận lợi và khó khăđan xen nhau, nhưng nhìn chung tình hình sản xuất công nghiệp vẫn giữ được mức tăng trưởng ổn định và hội nhập ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

15 tháng 4

Tình hình sản xuất công nghiệp thành phố Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2019 có những thuận lợi và khó khăđan xen nhau, nhưng nhìn chung tình hình sản xuất công nghiệp vẫn giữ được mức tăng trưởng ổn định và hội nhập ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

1.Tình hình chung về phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Cần Thơ

a) Những kết quả đạt được

Sự phát triển của ngành công nghiệp thành phố đã thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp vào sự phát triển chung của thành phố. Cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển dịch theo hướng tích cực, đúng định hướng đề ra, tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng khu vực nông nghiệp. Về tăng trưởng công nghiệp, chỉ số phát triển công nghiệp của thành phố luôn có sự gia tăng so với cùng k năm trước.

- Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2011 đạt 70.187 tỷ đồng, năm 2015 đạt 82.064 tỷ đồng, năm 2016 đạt 91.285 tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2016 nhịp độ tăng trưởng bình quân đạt 5,4%. Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2016 tăng 8,31%, năm 2017 tăng 7,26%; đến năm 2019, chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 8,16% so với năm 2018. Trong đó, chỉ số sản xuất ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,04%; công nghiệp sản xuất và phân phối điện tăng 9,93%; công nghiệp cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải tăng 5,50% so với cùng kỳ. Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là từ nguồn vốn đầu tư tự có của doanh nghiệp và vốn đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng về số lượng và quy mô, hiện thành phố có 87 dự án FDI đang hoạt động với vốn đăng ký là 731,6 triệu USD, vốn thực hiện ước đạt 547,2 triệu USD.

Từ năm 2017 đến năm 2019, thành phố Cần Thơ đã thực hiện 16 đề án khuyến công địa phương với tổng kinh phí là 1,2 tỷ đồng. Đối với nguồn kinh phí khuyến công quốc gia, thành phố Cần Thơ đã thực hiện 02 đề án với tổng kinh phí là 341,25 triệu đồng.

- Các ngành công nghiệp chủ lực của thành phố tiếp tục phát triển ổn định, tăng dần chất lượng và đầu tư đi vào chiều sâu, tạo giá trị gia tăng lớn cho sản phẩm công nghiệp. Trong đó ngành chế biến nông, thủy sản thời gian qua đã có vai trò là những mặt hàng đem lại ngoại tệ lớn nhất cho thành phố; tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu thủy sản bình quân hàng năm vẫn ở mức cao, chiếm hơn 70% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, được xem là ngành công nghiệp chủ lực của thành phố.

- Cơ cấu xuất khẩu có sự chuyển biến nhiều về chất lượng, đang có xu hướng chuyển dần từ xuất khẩu thô sang các hàng hóa xuất khẩu tinh. Các khu công nghiệp ngày càng hoàn thiện kết cấu hạ tầng, hệ thống xử lý nước thải đạt yêu cầu và thu hút ngày càng nhiều các dự án đầu tư có quy mô và công nghệ hiện đại.

b) Tồn tại, nguyên nhân

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, thành phố Cần Thơ vẫn còn một số lĩnh vực tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: Tăng trưởng kinh tế chưa bền vững, công nghiệp phát triển nhanh nhưng quy mô sản xuất còn nhỏ, chất lượng, năng lực cạnh tranh còn thấp. Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến chế tạo, trong đó cụ thể là ngành chế biến lương thực, thực phẩm vẫn đang chiếm ưu thế và là thế mạnh, trong khi đó các ngành công nghiệp khác như cơ khí, công nghiệp hỗ trợ vẫn còn phát triển khá hạn chế. Sức cạnh tranh của một số sản phẩm công nghiệp nhìn chung còn thấp hơn sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực. Vấn đề ô nhiễm môi trường, xử lý nước thải chưa giải quyết triệt để.

Nguyên nhân của tồn tại nêu trên: do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới và những khó khăn chung của Việt Nam, nhu cầu về vốn cho đầu tư và phát triển rất lớn nhưng chưa có giải pháp về huy động, bố trí nguồn vốn này; phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trình độ khoa học và công nghệ còn lạc hậu, quá trình đổi mới công nghệ diễn ra chậm, chất lượng sản phẩm và năng suất lao động còn thấp; các doanh nghiệp rất khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn, tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp; việc phát triển thị trường mới, thiết lập các mối quan hệ với bạn hàng mới gặp rất nhiều khó khăn; giá thuê đất và dịch vụ tại các khu công nghiệp ở thành phố Cần Thơ vẫn còn khá cao so với các địa phương lân cận.

2. Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp trên địa bàn thành phố thời gian tới

a) Quan điểm

Trong giai đoạn tới, thành phố ưu tiên phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, chất lượng và bền vững. Chính sách phát triển công nghiệp ưu tiên cho các ngành ứng dụng khoa học và công nghệ cao, trong đó ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ sinh học, thông tin, điện tử, chế biến, chế tạo, vật liệu mới, các ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp và nông thôn, gắn với công nghiệp xanh và Cách mạng công  nghiệp 4.0.

Quan tâm phát triển năng lực nghiên cứu, chế tạo các sản phẩm công nghiệp công nghệ tiên tiến, giá trị gia tăng cao; phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp hiện có, tiếp tục xây dựng các tổ hợp công nghiệp quy mô lớn, hiệu quả cao theo quy hoạch của thành phố, tạo nền tảng để trở thành thành phố công nghiệp, đô thị thông minh.

b) Mục tiêu

Mục tiêu đến năm 2030, thành phố Cần Thơ cơ bản trở thành thành phố công nghiệp theo hướng hiện đại; trong đó hình thành khu công nghệ cao, khu nông nghiệp công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung, sản phẩm công nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn của các nước phát triển và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu. Tầm nhìn đến năm 2045 trở thành thành phố công nghiệp phát triển hiện đại.

Phấn đấu chỉ số sản xuất công nghiệp dự kiến tăng khoảng 9% vào năm 2025, tăng 9,2% vào năm 2030 và tăng khoảng 9,5% vào năm 2045. Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp thành phố theo hướng nhanh, chất lượng và bền vững, tiếp tục thực hiện việc tái cơ cấu sản xuất công nghiệp, tăng hàm lượng khoa học công nghệ và tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm công nghiệp; chuyển dần từ gia công, lắp ráp là chủ yếu sang chế tạo và chế tác:

- Giai đoạn đến năm 2030, tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản theo công nghệ tiên tiến, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế; công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; công nghiệp dệt may, da giày ưu tiên phát triển ở các khâu tạo giá trị gia tăng cao gắn với các quy trình sản xuất thông minh, tự động hóa;

- Giai đoạn đến năm 2030 - 2045, tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin; phát triển các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp điện, công nghiệp dệt may, giày da áp dụng công nghệ kỹ thuật số, tự động hóa, thiết bị cao cấp và công nghệ sinh học.

3. Một số giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp thành phố Cần Thơ thời gian tới

Để thực hiện tốt quan điểm, mục tiêu nêu trên, ngành Công Thương Cần Thơ đã đưa ra một số giải pháp để phát triển ngành công nghiệp trong thời gian tới, đó là:

a) Tái cơ cấu ngành công nghiệp, đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên: Tập trung ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp theo hướng đáp ứng nguyên tắc về lợi thế cạnh tranh của thành phố, là ngành có khả năng tham gia sâu vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu; có ý nghĩa nền tảng, có tác động lan tỏa cao đến các ngành kinh tế khác; sử dụng công nghệ sạch, thân thiện môi trường; có khả năng tạo giá trị gia tăng cao; một số ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động mà thành phố vẫn đang có lợi thế. Đẩy nhanh tích hợp công nghệ thông tin và tự động hóa trong sản xuất công nghiệp nhằm tạo ra các quy trình sản xuất thông minh, mô hình nhà máy thông minh, phát triển sản xuất các sản phẩm và thiết bị thông minh.

b)  Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển công nghiệp: Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi về đầu tư; chính sách hỗ trợ thu hút đầu tư phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; chính sách đầu tư và chuyển giao khoa học - công nghệ; hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận dễ dàng, thuận lợi với nguồn vốn vay, thị trường, khoa học công nghệ; tổ chức hướng dẫn các doanh nghiệp công nghiệp tham gia có hiệu quả các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết. Xây dựng các chương trình hợp tác, liên kết với các tỉnh thành trong nước và quốc tế về phát triển công nghiệp, xây dựng và triển khai có hiệu quả các chương trình xúc tiến thương mại các sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố.

c) Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp công nghiệp: Xây dựng và triển khai các chính sách nâng cao năng lực công nghệ, quản trị cho các doanh nghiệp công nghiệp thành phố, khuyến khích khởi nghiệp, mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp chủ lực, công nghiệp hỗ trợ của thành phố; đẩy mạnh thu hút đầu tư trong nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút các nhà đầu tư tiềm năng vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến, cơ khí, điện tử, năng lượng tái tạo, công nghiệp hỗ trợ… ưu tiên các dự án sử dụng công nghệ cao mới, sạch, tiết kiệm, có cam kết chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực tại chỗ, liên doanh, liên kết sản xuất với các doanh nghiệp thành phố.

d) Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp

Cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao chất lượng các cơ sở đào tạo của thành phố, đặc biệt là tập trung vào đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, giảng viên, đổi mới nội dung, chương trình đào tạo nhằm từng bước tạo nguồn lực công nghiệp chất lượng cao, có khả năng tiếp cận các công nghệ sản xuất mới, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

Xây dựng mối liên kết giữa các Viện, trường, trung tâm đào tạo nghề với các doanh nghiệp trong đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng đúng yêu cầu của doanh nghiệp. Đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo kỹ thuật, công nghệ. Khuyến khích khu vực tư nhân và các doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực công nghiệp chất lượng cao, gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu đào tạo với hoạt động sản xuất kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động công nghiệp. Có cơ chế chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu lao động, nhất là lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, các chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài có trình độ kỹ thuật, chuyên môn cao trong lĩnh vực công nghiệp.

Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng cho những người làm quản lý, quản trị trong các doanh nghiệp hiện hữu và khởi sự; xây dựng đội ngũ lao động có tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tay nghề cao, có năng suất và hiệu quả.

e) Sử dụng hiệu quả tài nguyên, khoáng sản, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu trong quá trình phát triển công nghiệp

Định hướng sản xuất công nghiệp theo hướng sản xuất công nghiệp xanh, bền vững. Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất công nghiệp áp dụng sản xuất sạch hơn, sử dụng năng lượng sạch và tái tạo; khẩn trương xây dựng, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; xây dựng và triển khai phương án di dời hợp lý, ưu tiên bố trí trước các cơ sở công nghiệp đang có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung.

Triển khai đồng bộ, hiệu quả Kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu thành phố Cần Thơ giai đoạn 2015 - 2030 được Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt tại Quyết định 1334/QĐ-UBND ngày 08 tháng 05 năm 2015./.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
14 tháng 4

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/bai-27-dia-li-giao-thong-van-tai-va-buu-chinh-vien-thong-2168956628

Câu 2: Trữ lượng dầu mỏ trên thế giới tập trung lớn nhất ởA. Trung Đông.                 B. Bắc Mỹ.                        C. Mỹ La-tinh.                  D. Tây Âu.Câu 11: Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm không phải là sản phẩm củaA. trồng trọt.                      B. công nghiệp.                 C. chăn nuôi.                     D. thuỷ sản.Câu 12: Sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm gồmA....
Đọc tiếp

Câu 2: Trữ lượng dầu mỏ trên thế gii tập trung ln nhất ở

A. Trung Đông.                 B. Bắc Mỹ.                        C. Mỹ La-tinh.                  D. Tây Âu.

Câu 11: Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm không phải là sản phẩm của

A. trồng trọt.                      B. công nghiệp.                 C. chăn nuôi.                     D. thuỷ sản.

Câu 12: Sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm gồm

A. thịt, cá hộp và đông lạnh, sữa, rượu, giày, nước giải khát.

B. thịt, cá hộp và đông lạnh, sữa, rượu, áo, nước giải khát.

C. thịt, cá hộp và đông lạnh, sữa, rượu, quần, nước giải khát.

D. thịt, cá hộp và đông lạnh, sữa, rượu, bia, nước giải khát.

Câu 16: Ngành công nghiệp được coi là thước đo trình độ phát triển khoa học - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới là

A. công nghiệp năng lượng.                                         B. điện tử - tin học.

C. sản xuất hàng tiêu dùng.                                          D. công nghiệp thực phẩm.

Câu 17: Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của các quốc gia?

A. Thực phẩm.                                                             B. Năng lượng.

C. Điện tử - tin học.                                                     D. Sản xuất hàng tiêu dùng.

3
6 tháng 4

Câu 2: A. 

Câu 11: B. 

Câu 12: D. 

Câu 16: B. 

Câu 17: D. 

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
6 tháng 4

Câu 2: A. 

Câu 11: B. 

Câu 12: D. 

Câu 16: B. 

Câu 17: B.

7 tháng 4

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của công nghiệp thực phẩm?

A. Đáp ứng nhu cầu hàng ngày về ăn uống.                B. Phục vụ việc mặc, ăn uống và sinh hoạt.

C. Thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển.                 D. Làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp thực phẩm?

A. Các nước phát triển thường tiêu thụ rất nhiều thực phẩm chế biến.

B. Có vai trò quan trọng về giá trị kinh tế của nước đang phát triển.

C. Sản phẩm của ngành công nghiệp này rất phong phú và đa dạng.

D. Ngành này chỉ phân bố tập trung ở một số quốc gia trên thế giới.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
6 tháng 4

Câu 1. C

Câu 2. D

Câu 1: D

Câu 2: B

 

 

6 tháng 4

Câu 1: Thị trường có ít tác động nhất tới hoạt động nào sau đây của công nghiệp?

A. Hướng chuyên môn hoá sản xuất                            B. Quá trình lựa chọn vị trí xí nghiệp.

C. Quy mô sản xuất các loại hàng hóa.                        D. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên.

Câu 2: Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật tác động đến sự phát triển và phân bố công nghiệp được biểu hiện ở việc

A. thúc đẩy sự phát triển và quy mô công nghiệp.

B. tạo thuận lợi hay cản trở cho phát triển công nghiệp.

C. tạo điều kiện cho phân bố và phát triển công nghiệp.

D. tạo điều kiện xác định con đường phát triển công nghiệp.

6 tháng 4

Tính đa dạng của khí hậu và sinh vật có liên quan nhiều nhất đến ngành công nghiệp nào sau đây?

A. Sản xuất hàng tiêu dùng.                                         B. Dệt, may.

C. Chế biến thực phẩm.                                               D. Khai khoáng.

5 tháng 4

Hà Nội xưa

Đến hết thế kỷ XVI, Thăng Long - Hà Nội xưa vẫn là đô thị độc nhất của Nhà nước Đại Việt lúc bấy giờ. “Kẻ Chợ” là tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội xưa.

Hà Nội xưa có thành, có thị, có bến, có 36 phố phường buôn bán và thợ thủ công, có chợ ven đô, có các làng nghề chuyên canh và chế biến nông sản. Dân tài tứ xứ kéo về Thăng Long - Hà Nội, họ cọ xát, đua trí , đua tài tạo nên nét tài hoa độc đáo chỉ có ở người Hà Nội.

“Hà Nội ba sáu phố phường

Hàng Gạo, Hàng Đường, Hàng Muối trắng tinh”.

Khu phố cổ “36 phố phường” của Hà Nội được giới hạn bởi đường Hàng Đậu ở phía Bắc, đường Phùng Hưng ở phía Tây, phía Đông là đường Trần Nhật Duật và Trần Quang Khải, phía Nam là đường Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ, Hàng Thùng. Tất cả đã làm nên dấu vết lịch sử in đậm ở nhiều lớp văn hóa chồng chất nên nhau.

Trong đó, phố Mã Mây được coi là phố giàu có nhất lúc ấy, bởi tập trung khá nhiều nhà buôn bán lớn, nhất là thương nhân Hoa Kiều, đường xá ở đây được lát sạch sẽ. Các phố được ngăn với nhau bởi những chiếc cổng lớn.

Khi xưa, khu 36 phố phường được phát triển trong môi trường có nhiều ao hồ. Khu này được sông Tô Lịch bao bởi ở phía Bắc, sông Hồng ở phía Đông, hồ Hoàn Kiếm ở phía Nam. Khu vực chợ và nhà đầu tiên được đặt tại nơi sông Tô Lịch và sông Hồng gặp nhau, cửa sông Tô Lịch là bến cảng có rất nhiều con kênh nhỏ.

Ngoài ra, khu Kinh thành xưa kia có tên  gọi là phủ Trung Đông, gồm 2 huyện với tổng số 36 phường, trong thời kỳ này đa phần huyện Thọ Xương, hầu hết các phố đều là nơi buôn bán.

Đặc điểm chung của các phố cổ Hà Nội là nhiều tên phố bắt đầu bằng từ “ Hàng”, tiếp đó là một từ chỉ một nghề nghiệp nào đó như: Hàng Mã, Hàng Thiếc, Hàng Đào..., mỗi nghề có một nét riêng biệt. Nhà ở xưa được thiết kế theo kiểu cách châu Âu.

Năm 1954 trở đi, do chính sách cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, chính sách phát triển sản xuất, chính sách kinh tế của thời bao cấp nhà nước, toàn bộ khu phố cổ nơi buốn bán sầm uất đã trở thành khu dân cư.

Hà Nội ngày nay

Sau khi được hoàn toàn giải phóng. Hà Nội đã tìm cho mình hướng đi tương đối toàn diện và có mặt phát triển bền vững, tích cực khôi phục phát triển kinh tế, khắc phục mọi khó khăn sau chiến tranh để lại.

Sau 60 năm hoàn toàn giải phóng (10/10/1954 - 10/10/2014), ngày nay Thủ đô Hà Nội từng bước phát triển kinh tế, có vị trí quan trọng, là nơi tiếp giáp với nhiều đầu mối giao thông trong và ngoài thành phố và nằm trong vùng ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm các tỉnh phía Bắc gồm: Nam Định, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên...

Các công trình đô thị ngày càng nhiều, nhà cửa được xây hai bên đường, đường xá khang trang hơn, các khu phố được quy hoạch lại. Tất cả đã tạo nên diện mạo mới cho Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, từ đó tạo ra nét đặc sắc hiếm thấy ở Thủ đô Hà Nội.

Bên cạnh đó, Hà Nội là một trong những thành phố có số lượng di tích rất lớn vẫn còn được lưu giữ, bảo tồn và phát huy tốt giá trị, mang đậm nét văn hóa cổ xưa, giúp Hà Nội trở thành nơi phát triển kinh tế du lịch mỗi năm.

Năm 2010, Thủ đô Hà Nội đã tổ chức lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội với hàng chục nghìn du khách trong và ngoài nước về tham dự.

Nhân kỷ niệm 60 năm giải phóng Thủ đô Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2014) và 15 năm được UNESCO vinh danh Thành phố vì hòa bình. Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội đã tổ chức rất nhiều hoạt động, trong đó sự kiện quan trọng nhất là Lễ mít tinh cấp quốc gia diễn ra ngày 10/10.

Tại lễ kỷ niệm, Thành phố Hà Nội sẽ đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh, đồng thời tôn vinh 1.000 người việc tốt việc tốt và 10 công dân ưu tú của Thủ đô. Năm 2014, được Hà Nội chọn là năm văn minh trật tự đô thị.

Sau đây là một số hình ảnh Hà Nội xưa và nay:


Cột cờ Hà Nội xưa


Tháp Rùa ngày xưa


Cầu Thê Húc xưa


Chùa Một Cột xưa


Hoàng thành Thăng Long xưa


Cầu Long Biên xưa


Hà Nội ngày nay