Các bạn giúp mình câu c với ạ!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- \(m=0\)dễ thấy không thỏa mãn.
- \(m\ne0\):
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-3\left(m-2\right).m=-2m^2+4m+1\)
Để phương trình đã cho có hai nghiệm \(x_1,x_2\)thì \(\Delta'\ge0\Rightarrow-2m^2+4m+1\ge0\).
Khi phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\), theo Viete ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m-1\right)}{m}\\x_1x_2=\frac{3\left(m-2\right)}{m}\end{cases}}\)
Ta có: \(x_1+2x_2=1\)
\(\Rightarrow\left(x_1+2x_2-1\right)\left(x_2+2x_1-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow5x_1x_2+2\left(x_1^2+x_2^2\right)-3\left(x_1+x_2\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)^2-3\left(x_1+x_2\right)+x_1x_2+1=0\)
\(\Rightarrow2\left[\frac{2\left(m-1\right)}{m}\right]^2-\frac{6\left(m-1\right)}{m}+\frac{3\left(m-2\right)}{m}+1=0\)
\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^2-6m\left(m-1\right)+3m\left(m-2\right)+m^2=0\)
\(\Leftrightarrow6m^2-16m+8=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Thử lại đều thỏa mãn.
Để phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\)thì:
\(\Delta\ge0\Rightarrow\left(m-1\right)^2-4\left(5m-6\right)=m^2-22m+25\ge0\)
Khi phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\)theo định lí Viete ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m-1\\x_1x_2=5m-6\end{cases}}\)
Ta có: \(3x_1+4x_2=1\)
\(\Rightarrow\left(3x_1+4x_2-1\right)\left(3x_2+4x_1-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow25x_1x_2+12\left(x_1^2+x_2^2\right)-7\left(x_1+x_2\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow12\left(x_1+x_2\right)^2+x_1x_2-7\left(x_1+x_2\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow12\left(m-1\right)^2+\left(5m-6\right)-7\left(m-1\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow12m^2-26m+14=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{7}{6}\\m=1\end{cases}}\)
Thử lại đều thỏa mãn.
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\y\ge1\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=u\ge0\\\sqrt{y-1}=v\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=u^2\\y=v^2+1\end{matrix}\right.\)
Ta được hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}u^2+v^2+1-2uv=1\\3u+4v=14\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u^2+v^2-2uv=0\\3u+4v=14\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(u-v\right)^2=0\\3u+4v=14\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u-v=0\\3u+4v=14\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow u=v=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=u^2=4\\y=v^2+1=5\end{matrix}\right.\)
\(\hept{\begin{cases}3x+2y=26500\\4x+3y=37000\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9x+6y=79500\\8x+6y=74000\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=79500-74000\\3x+2y=26500\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5500\\16500+2y=26500\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5500\\2y=10000\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=5500\\y=5000\end{cases}}}\)
Vậy.....
\(\hept{\begin{cases}3x+2y=26500\\4x+3y=37000\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9y+6y=79500\\8x+6y=74000\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5500\\3x+2y=26500\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5500\\3.5500+2y=26500\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5500\\y=5000\end{cases}}\)
Xét: \(2\left(x+y\right)=240\)
\(2\left(x+y\right)=240\Rightarrow x+y=240:2\)
\(\Rightarrow x+y=120\left(1\right)\)
Xét: \(\left(x+9\right)\left(y+7\right)=963\)
\(\left(x+9\right)\left(y+7\right)=963\)
\(\Leftrightarrow\left(x+9\right)\cdot y+\left(x+9\right)\cdot7=963\)
\(\Leftrightarrow xy+9y+7x+9\cdot7=963\)
\(\Leftrightarrow xy+9y+7x+63=963\)
\(\Rightarrow xy+9y+7x=963-63\)
\(\Rightarrow xy+9y+7x=900\)
Mình làm thế này có ổn ko?
Gọi tam giác ABC vuông tại A cạnh huyền BC là 10cm và đường cao AH (H thuộc BC) là 6cm
Vậy ta có: \(HB+HC=10\)
Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: \(HB.HC=AH^2=36\)
Vậy ta có: \(\hept{\begin{cases}HB+HC=10=S\\HB.HC=36=P\end{cases}}\)\
Vì \(S^2-4P=10^2-4.36\)\(=100-144=-44< 0\)
Vậy không có HB, HC nào thỏa mãn hpt trên (trái với hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Vậy không có tam giác vuông có cạnh huyền là 10cm và đường cao tương ứng với cạnh huyền là 6cm
C B A E F I J K O N
a) Ta thấy \(I\) là trung điểm của dây cung \(BC\) của \(\left(O\right)\) nên \(OI\perp BC\)
Do \(\widehat{AIO}=\widehat{AEO}=\widehat{AFO}=90^0\) nên \(\left(A,E,O,I,F\right)_{cyc}\) hay \(AEIF\) nội tiếp.
Suy ra \(\widehat{FIA}=\widehat{FEA}=\widehat{FKE}\). Vậy \(AB||EK.\)
b) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông và đường tròn thì \(AN.AO=AE^2=AB.AC\)
Suy ra \(\left(B,N,O,C\right)_{cyc}\). Do đó \(\widehat{ANB}=\widehat{OCB}=\widehat{OBC}.\)
c) Ta có \(\widehat{ANB}=\widehat{OBC}=\widehat{ONC}\Leftrightarrow90^0-\widehat{ANB}=90^0-\widehat{ONC}\Rightarrow\widehat{BNF}=\widehat{CNF}\)
Gọi \(J\) là giao điểm của \(EF\) và \(BC\) thì \(NJ,NA\) lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của \(\widehat{BNC}\)
Suy ra \(\frac{JB}{JC}=\frac{AB}{AC}\)(không đổi). Ta thấy \(J\in\left[BC\right],\frac{JB}{JC}\) không đổi nên \(J\) cố định
Dễ có \(\left(O,I,N,J\right)_{cyc}\). Vậy thì tâm của \(\left(OIN\right)\) luôn nằm trên trung trực của \(IJ\) cố định.