K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Không thể dùng định luật Coulomb để xác định độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích trong các thí nghiệm ở Hình 16.1 vì kích thước của các vật nhiễm điện quá lớn so với khoảng cách của chúng nên không thể coi là điện tích điểm.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Để tách rời các trang giấy ra ta cần phải cho các trang giấy nhiễm điện cùng loại ( vì theo quy ước hai vật nhiễm điện cùng loại sẽ đẩy nhau ); khi đó các trang giấy sẽ đẩy nhau và ta có thể tách chúng ra dễ dàng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

\(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} = {9.10^9}\frac{{{{10}^{ - 5}}{{.10}^{ - 7}}}}{{0,{1^2}}} = 0,9(N)\)

Hướng dẫn vẽ hình:

Theo yêu cầu tỉ lệ của đề bài khoảng cách giữa hai điện tích là 5cm

Hai điện tích là điện tích dương nên hai điện tích đẩy nhau và hướng ra xa độ lớn của lực theo tỉ lệ độ lớn được vẽ bằng 2,25 cm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

\(\frac{{F'}}{F} = \frac{{k\frac{{\left| {q_1'q_2'} \right|}}{{r{'^2}}}}}{{k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}}} = \frac{{k\frac{{\left| {3{q_1}3{q_2}} \right|}}{{{{\left( {2r} \right)}^2}}}}}{{k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}}} = 2,25 \Rightarrow F' = 2,25F\)

Vậy lực điện tương tác tăng 2,25 lần.

18 tháng 8 2023

F là lực giữa hai điện tích (N)

k là hằng số Coulomb \(k=9\cdot10^9Nm^2/C^2\)

\(q_1,q_2\) là điện tích (C)

\(r\) khoảng cách giữa hai điện tích (m)  

\(\varepsilon_0\) là hằng số điện \(\varepsilon_0=8,85\cdot10^{-12}C^2/Nm^2\)

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

Phương án thí nghiệm: ta dùng hai điện tích có độ lớn điện tích không đổi sau đó thay đổi khoảng cách giữa chúng xác định độ lón của lực tương tác trong các trường hợp để từ đó ta tìm được mối quan hệ giữa lực tương tác và khoảng cách

5 tháng 11 2023

Tham khảo:

a) Thanh nhựa cọ xát với với len sẽ nhiễm điện âm nên khi hai thanh nhựa lại gần nhau sẽ đẩy ra xa vì cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu

b) Thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện dương và thanh nhựa nhiễm điện âm nên đưa hai thanh lại gần nhau chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu

Biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích:

Với trường hợp tác dụng lên mỗi điện tích dặt tại các đỉnh của một tam giác đều ta biểu diễn tương tự như trường hợp hai cặp điện tích, ở đây mỗi điện tích chịu tác dụng hai lực điện của hai điện tích còn lại.

18 tháng 8 2023

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Kết quả thí nghiệm tham khảo và cách xử lí số liệu:

Với f1 = 440 Hz  ± 10 Hz

Chiều dài cột không khí khi âm to nhất (mm)

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Giá trị trung bình (l)

Sai số Δl

l1

186

189

188

188

1

l2

572

573

569

571

2

- Bước sóng trung bình \(\overline \lambda   = 2\left( {\overline {{l_2}}  - \overline {{l_1}} } \right)\)= 766 (mm)

- Δλ = 2(Δl2 + Δl1) = 2.(1 + 2) = 6 (mm)

- \(\overline v  = \overline \lambda  .\overline f \)= 0,766.440 = 337,04 (m/s)

- Δv = = 10,3 (m/s)

- v =\(\overline v \) ± Δv = 337,04 ± 10,3 (m/s)

- Không xác định tốc độ truyền âm qua l1, l2 mà cần xác định qua l2 – l1 vì sóng âm là sự lan truyền qua không khí, nếu xác định âm ở  l1, l2 thì ta sẽ không xác định được trong khoảng từ đầu ống thủy tinh đến vị trí l1, l2 có những bụng sóng hay nút sóng nào.

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Hiện tượng xảy ra trong ống thuỷ tinh là sóng dừng.

a) Khi pít-tông di chuyển, độ to của âm thanh nghe được sẽ thay đổi liên tục, có lúc to, có lúc rất nhỏ (hoặc không nghe thấy gì). Khi chúng ta nghe thấy to có nghĩa là tại đó đang có giao thoa với biên độ cực đại (hay bụng sóng), khi âm thanh rất nhỏ hoặc không nghe thấy là tại đó đang có giao thoa cực tiểu (nút sóng).

b) Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của pít-tông mà âm thanh nghe được to nhất cho phép xác định đại lượng bước sóng. Vì khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của cực đại giao thoa bằng nửa bước sóng. Từ đó ta xác định được bước sóng của âm.

c) Để đo được tốc độ truyền âm ta cần xác định thêm đại lượng chu kì (tần số) dựa trên đồ thị xuất hiện ở máy phát tần số.