\(\hept{\begin{cases}2x-5y=11\\3x+4y=5\end{cases}}\)giải thích dùm mik nha(giải thích là làm sao để có số này vì sao có số kia nha)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3x-y=5
2x+3y=8
<=>9x-3y=15
2x+3y=8
<=> 11x=23
3x-y=5
<=> x=23/11
y=14/11
\(\hept{\begin{cases}3x-y=5\\2x+3y=8\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x-2y=10\\6x+9y=24\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}11y=14\\3x-y=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=\frac{14}{11}\\3x-\frac{14}{11}=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=\frac{14}{11}\\x=\frac{23}{11}\end{cases}}}\)
Vậy.....
Sửa đề : Cho hpt \(\hept{\begin{cases}mx+ny=6\\3mx+2ny=10\end{cases}}\)
a, Thay m = 2 , n = 3 vào hệ pt ta được :
\(\hept{\begin{cases}2x+3y=6\\6x+6y=10\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x+9y=18\\6x+6y=10\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x+9y=18\\3y=8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{8}{3}\end{cases}}\)
b, Thay x = 1 , y = 3 vào hệ pt ta được :
\(\hept{\begin{cases}m+3n=6\\3m+6n=10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m+9n=18\\3m+6n=10\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m+9n=18\\3n=8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-2\\n=\frac{8}{3}\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x;y>0\\x+y\le2y\end{cases}}\Rightarrow x+\frac{4}{y}\le2\)(cái này mk nghĩ bạn đưa câu hỏi lên sẽ tự hiểu đc nhé)
ta xét: \(Q=\frac{1}{P}=\frac{x^2+2y^2}{xy}=\frac{x}{y}+\frac{2y}{x}\)
\(2\ge x+\frac{4}{y}\ge2.\sqrt{\frac{4x}{y}}\Leftrightarrow\frac{x}{y}\le\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{y}{x}\ge4\)
ta đặt \(t=\frac{b}{a}\ge4\Rightarrow Q=\frac{1}{P}=\frac{1}{t}+t=\left(\frac{1}{t}+\frac{t}{16}\right)+\frac{15}{16}t\ge2\sqrt{\frac{1}{t}.\frac{t}{16}}+\frac{15}{16}.4=\frac{17}{4}\)
\(\Rightarrow P\le\frac{4}{17}\) tự kết luận ạ
Lấy phương trình 2 trừ phương trình 1 ta được
\(z^2-x^2+yz-xy=3\)
\(\left(z-x\right)\left(z+x\right)+y\left(z-x\right)=3\)
\(\left(z-x\right)\left(x+y+z\right)=3\) ( 1 )
Tương tự lấy phương trình 3 trừ phương trình 2 ta được
\(\left(x-y\right)\left(x+y+z\right)=3\) ( 2 )
Lấy ( 1 ) - ( 2 )
\(\left(x+y+z\right)\left(z+y-2x\right)=0\)
Mà \(x+y+z\ne0\)( Do từ ( 1 ) ta thấy vô lý ) nên \(2x=y+z\)
Từ phương trình ban đầu ta có :
\(0=4\left(x^2+xy+y^2\right)-\left(y^2+yz+z^2\right)=4x^2+4xy+3y^2-yz-z^2\)
Thay \(x=\frac{y+z}{2}\)vào ta được:
\(\left(y+z\right)^2+2y\left(y+z\right)+3y^2-yz-z^2=0\)
\(6y^2+3yz=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\z=-2y\end{cases}}\)
Với \(y=0\)\(\Rightarrow x^2=1\); \(z^2=4\); \(xz=2\)= > x = 1; z = 2 hoặc x = -1; z = -2
Với \(z=-2y\)thay vào phương trình 2 ta có \(3y^2=4\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{2}{\sqrt{3}}\\y=\frac{-2}{\sqrt{3}}\end{cases}}\)
+ Với \(y=\frac{2}{\sqrt{3}}\Rightarrow z=-\frac{4}{\sqrt{3}}\Rightarrow x=-\frac{1}{\sqrt{3}}\)
+ Với \(y=\frac{-2}{\sqrt{3}}\Rightarrow z=\frac{4}{\sqrt{3}}\Rightarrow x=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Gọi số sản phẩm tổ I và tổ II được giao theo ké hoạch lần lượt là:
x,y(x,y∈N*;x,y<600)
Vì theo kế hoạch hai tổ được giao sản xuất 600 sản phẩm nên ta có:
x+y=600(1)
Vì tổ I đã sản xuất vượt mức kế hoạch 18% nên số sản phẩm vượt mức của tổ I là: 0,18x
Vì tổ II đã sản xuất vượt mức kế hoạch 21% nên số sản phẩm vượt mức của tổ II là: 0,21y
Vì 2 tổ vượt mức 120 sản phẩm nên ta có phương trình:
0,18x+0,2y=120(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ
x+y=600
0,18x+0,21y=120
=>0,21x+0,21y=126;0,18x+0,21y=120
=>0,03x=6=>x=200
=>y=400
Vậy theo kế hoặc tổ I được giao 200sản phầm, tổ II được giao 400sản phẩm.
\(\hept{\begin{cases}x-y+xy=3\\x^2+y^2+3x^2y-3xy^2=11\left(1\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Rightarrow x^2+y^2+3x^2y-3xy^2=11\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2-2xy+2xy+3x^2y-3xy^2=11\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+2xy+3xy\left(x-y\right)=11\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+xy\left(x-y\right)+2xy+2xy\left(x-y\right)=11\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x-y+xy\right)+2xy\left(x-y+1\right)=11\)
\(\Leftrightarrow3.\left(x-y\right)+2xy\left(x-y+1\right)=11\)\(\left(2\right)\)
Đặt \(S=x-y\), \(P=xy\)
Thay S,P vào hệ phương trình ta được :
\(\hept{\begin{cases}S+P=3\\3.S+2.P.\left(S+1\right)=11\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=3-P\\3.\left(3-P\right)+2.P\left(3-P+1\right)=11\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}S=3-P\\9-3P+8P-2P^2=11\left(3\right)\end{cases}}\)
Giải ( 3 ) \(2P^2-5P+2=0\)
\(\Leftrightarrow2P^2-4P-P+2=0\)
\(\Leftrightarrow2P\left(P-2\right)-\left(P-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2P-1\right)\left(P-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=\frac{1}{2}\Rightarrow S=\frac{5}{2}\\P=2\Rightarrow S=1\end{cases}}\)
+ P = 2 , S = 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y=1\\xy=2\end{cases}}\)< = > \(\hept{\begin{cases}x=1+y\\y\left(1+y\right)=2\end{cases}}\)< = > x = 1 + y hoặc y = 1 và y = -2
<= > , y = 1 => x = 2
, y = -2 => x = -1
+ \(P=\frac{1}{2},S=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-y=\frac{5}{2}\\xy=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}+y\\\left(\frac{5}{2}+y\right)y=\frac{1}{2}\end{cases}}\) < = > x = 5/2 + y hoặc \(y=\frac{\sqrt{33}-5}{4}\)và \(y=\frac{-\sqrt{33}-5}{4}\)
< = > \(x=\frac{\sqrt{33}+5}{4}\) , \(y=\frac{\sqrt{33}-5}{4}\)
\(x=\frac{5-\sqrt{33}}{4}\), \(y=\frac{-\sqrt{33}-5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y+xy=3\\\left(x-y\right)^2+2xy+3xy\left(x-y\right)=11\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=u\\xy=v\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+v=3\\u^2+2v+3uv=11\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow u^2+2\left(3-u\right)+3u\left(3-u\right)=11\)
\(\Leftrightarrow2u^2-7u+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}u=1\Rightarrow v=2\\u=\dfrac{5}{2}\Rightarrow v=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}u=1\\v=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\xy=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x-1\\xy=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\left(x-1\right)=2\Rightarrow x^2-x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\Rightarrow y=-2\\x=2\Rightarrow y=1\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{5}{2}\\v=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) ... tương tự
a) Xét pt \(x^2-\left(2m-3\right)x+m^2-3m=0\)
Ta có \(\Delta=\left[-\left(2m-3\right)^2\right]-4.1\left(m^2-3m\right)\)\(=4m^2-12m+9-4m^2+12m\)\(=9>0\)
Vậy pt đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
Câu b mình nhìn không rõ đề, bạn sửa lại nhé.
\(\hept{\begin{cases}2x-5y=11\\3x+4x=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3.\left(2x-5y\right)=3.11\\2.\left(3x+4y\right)=2.5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x-15y=33\\6x+8y=10\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x-15y-\left(6x+8y\right)=33-10\\3x+4y=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}-23y=23\\3x+4y=5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\3x-4=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy....
Có 2 phương pháp giải hệ phương trình:
1.Phương pháp thế
2.Phương pháp cộng đại số
Ở Hệ phương trình này làm theo phương pháp thế nó khá là phức tạp nên ta dùng phương pháp cộng đại số.