K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2021

Đầu dài, thon, mõm dài hơn lợn nhà. Má gọn, không phệ. Đặc biệt màu lông phần đầu đều là một màu bạc hoặc màu đen sáng, hai bên má là hoàn toàn màu bạc má (chiếm 86% – 88% trong tổng số lông má). Lợn rừng Việt Nam đầu dài, mõm dài, thon, gọn.

25 tháng 3 2021
- Đặc điểm ngoại hình :

+ Màu lông :

 Heo rừng có màu lông không đồng nhất trên cơ thể, nó được phân chia theo từng vùng khác nhau và thay đổi theo tháng tuổi, đặc biệt giai đoạn nhỏ khác hoàn toàn với giai đoạn trưởng thành. Giai đoạn nhỏ: toàn thân có nhiều màu vàng thâm, đen, bạc, hung như màu lá rụng (lá vàng,đen, khô, thâm).

+ Phần đầu heo rừng :

Đầu dài, thon, mõm dài hơn lợn nhà (đối với lợn đưa từ rừng về thường là mõm dài). Má gọn, không phệ. Đặc biệt màu lông phần đầu đều là một màu bạc hoặc màu đen sáng, hai bên má là hoàn toàn màu bạc má (chiếm 86% – 88% trong tổng số lông má). Lợn rừng Việt Nam đầu dài, mõm dài, thon, gọn.

Răng: Hàm răng dưới bố trí 4: 4: 4 (bốn răng cửa, 4 răng nanh và 4 răng hàm). Răng hàm trên: 2: 4: 4 (hai răng cửa, 4 răng nanh và 4 răng hàm) Răng nanh hàm trên phát triển hơn 2 răng nanh hàm dưới và chìa ra ngoài, 4 răng cửa trước dưới và 2 răng cửa trước trên chụm thành hình máng nhọn chìa ra phía trước như hình mũi tên.

Tai: Tai nhỏ, mỏng, đứng, hướng về phía trước, không cụp như lợn nhà, phù hợp với phát hiện tiếng động từ xa. Đối với lợn rừng Việt Nam tai nhỏ đứng.

Mắt: có 2 mắt tròn, màu nâu, hàng mi trên phát triển hơn hàng mi dưới, tuyến lệ phát triển bình thường, phản xạ mắt ban đêm nhanh hơn ban ngày.

Phần mình: Mình thon hình trụ, bụng gọn đặc biệt là lợn đực. Ở con lai hoặc lợn địa phương thì bụng xổ, da dày tích mỡ.

25 tháng 3 2021

Nguyên nhân chủ yếu làm diện tích rừng bị suy giảm trong giai đoạn 1943- 1975 là: A. Cháy rừng B. Đốt rừng làm nương rẫy C. Chặt phá rừng bừa bãi D. Chiến tranh

26 tháng 3 2021

ý B

 

25 tháng 3 2021

1 Vắc xin là

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm được gọi là vắc xin. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virut) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa. Có 2 loại vắc xin là vắc xin nhược độc và vắc xin chết.

Ví dụ: Vắc xin dịch tả lợn được chế từ virut gây bệnh dịch tả lợn.

2Vắc xin giúp cho cơ thể vật nuôi có khả năng miễn dịch. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.

3

Khi sử dụng vắc xin cần chú ý:

       + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

       + Vắc xin đã pha phải dùng ngay.

       + Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.

       + Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.

       + Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.

25 tháng 3 2021

Trả lời:

1. Vaccine (hay còn gọi là vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh.

Vacxin chứa các phiên bản suy yếu của virus hay phiên bản gần giống như virus (được gọi là kháng nguyên). Điều này chứng tỏ các kháng nguyên không thể tạo ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh, nhưng chúng kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các kháng thể. Những kháng thể này sẽ bảo vệ cơ thể khi tiếp xúc với các virus trong tương lai.

 VD: các loại vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm như: Lép tô, Suyễn, E.coli, viêm phổi màng phổi…

2. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch

3.Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch

25 tháng 3 2021

Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa. Làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại.

  
26 tháng 3 2021

Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa. Làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại

24 tháng 3 2021

- Là việc phát hiện và giữ lại những cá thể mang đặc tính tốt đáp ứng các yêu cầu đề ra và loại thải các cá thể xấu không đạt yêu cầu. Nhằm hoàn thiện giống vật nuôi và nâng cao năng suất vật nuôi...

Có 2 phương pháp:

-Chọn lọc hàng loạt: 

+Dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước để lựa chọn những cá thể tốt. Dữ lại giống.

-Kiểm tra năng xuất :

+Từ con của các cặp bố mẹ tốt được nuôi trong cùng điều kiện.

 
24 tháng 3 2021

đầu tư hệ thống chuồng trại