K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2019

* Những nét cơ bản:

   - Tháng 8 – 1642, Sác Lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến 1648, đã xảy ra cuộc nội chiến giữa Quốc hội được quần chúng ủng hộ với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.

   - Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác Lơ l bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa do Crôm-oen đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.

   - Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xccốt-len. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653)

   - Sau khi Crôm-oen qua đời (1658), nước Anh lâm vào tình trạng không ổn định về chính trị, dẫn đến sự thỏa hiệp giữa Quốc hội với lực lượng phong kiến cũ. Tháng 12 – 1688, Quốc hội đã tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế dộ quân chủ lập hiến được thiết lập.

* Tính chất:

   - Động lực cách mạng: Tư sản, quý tộc mới.

   - Động lực chủ yếu của cuộc cách mạng: Nông dân, thợ thủ công, tư sản nhỏ,…

   - Mục tiêu cách mạng: Lật đổ chính quyền phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.

* Ý nghĩa:

   - Cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII đã xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế trong nước, có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của xã hội loài người trong buổi đầu chuyển từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản.

1 tháng 6 2017

Đáp án A

7 tháng 4 2018

* Nguyên nhân:

    - Dười thời Nguyễn, nạn cướp đoạt ruộng đất của địa chủ, nạn quan lại cường hào tham nhũng, chế độ tô thuế và lao dịch khắc nghiệt…, làm cho nền kinh tế nông nghiệp nước ta bị suy sụp nghiêm trọng. Thêm vào đó, nạn ôn dịch, bão lụt xảy ra thường xuyên làm cho ruộng đồng bỏ hoang, xóm làng xơ xác, nông dân lưu vong, phiêu tán.

    - Trong bối cảnh kinh tế bế tắc, đời sống nhân dân khốn cùng, nhà Nguyễn chẳng những đã bất lực không cải thiện được tình hình mà trái lại, bộ máy chính quyền ngày càng quan liêu, tha hóa. Mâu thuẫ xã hội ngày càng gay gắt , đã làm bùng lên làn sóng đấu tranh quyết liệt của các tầng lớp xã hội ở khắp nơi mọi miền đất nước chống lại chế độ thống trị của nhà Nguyễn.

* Ý nghĩa:

   Cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều Nguyễn liên tục, quyết liệt trong hơn 50 năm, xét cho cùng là nhằm chống lại sự hủy hoại tiềm lực dân tộc của nhà nước phong kiến. Các tầng lớp bị trị không thể cam chịu chết dần, chết mòn vì đói rét bệnh tật, đã vùng lên đấu tranh.

6 tháng 9 2019

Đáp án B

23 tháng 1 2018

   Đây là văn kiện có nhiều tiến bộ, có tính chất dân chủ tự do, thấm nhuần tư tưởng tiêu biểu của thời đại, nêu cao nguyên tắc bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. Tuy nhiên, Tuyên ngôn cũng có những hạn chế: không thủ tiêu chế độ nô lệ, không nghiêm cấm buôn bán nô lệ, phụ nữ không có quyền bầu cử.

1 tháng 8 2019

Đáp án B

7 tháng 5 2019

Đáp án B

9 tháng 6 2018

Đáp án A

5 tháng 12 2019

* Những mặt tích cực:

   - Hết sức coi trọng vấn đề ruộng đất và sản xuất nông nghiệp

      + Đo đạc lại ruộng đất, lập địa bạ.

      + Ban hành chính sách quân điền.

      + Thực hiện chính sách khai hoang. Lập doanh điền.

   - Phát triển các nghề thủ công dân gian, tăng cường xây dựng các quan xưởng.

   - Chú trọng đến việc khai khoáng các mỏ, tăng nguồn thu thuế cho nhà nước.

* Những hạn chế:

   - Không bảo vệ được ruộng đất công, ruộng đất công chỉ còn 20% tổng diện đất cả nước. Chính sách quân điền chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, thực chất, chỉ là hình thức cấp ruộng đất cho quan lại và binh lính.

   -Trong chính sách khai khoáng, các mỏ do nhà nước khai thác kém hiệu quả và chỉ hoạt động được trong một thời gian ngắn rồi lại giao cho tư nhân lĩnh trưng

   - Về thương nghiệp, nhà Nguyễn thi hành chính sách thuế khóa phức tạp va chế độ kiểm soát ngặt nghèo đối với các hoạt động buôn bán. Về ngoại thương, thi hành chính sách độc quyền và hết sức dè dặt với các tàu buôn phương Tây.

11 tháng 5 2021

nêu những mặt tích cực và hạn chế của những chính sách kinh tế thời nguyễn