K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)

31 tháng 8 2021

giải giúp e với ạ

Em ơi câu hỏi đâu em?

31 tháng 8 2021

bị lỗi xuất hiện hình ảnh ạ

31 tháng 8 2021

\(pH=12\Rightarrow pOH=2\\ \Rightarrow\left[OH^-\right]_{sau}=10^{-2}\left(M\right)\)

Ta có : \(n_{OH^-\left(củaBa\left(OH\right)_2\right)}=0,002.2.0,1=4.10^{-4}\left(mol\right)\)

=> \(V_{sau}=\dfrac{4.10^{-4}}{10^{-2}}=0,04\left(lít\right)=40\left(ml\right)\)

Mà ta có : \(V_{sau}=V_{dd}+V_{H_2O}=2+V_{H_2O}=40\left(ml\right)\\ \Rightarrow V_{H_2O}=38\left(ml\right)\)

30 tháng 8 2021

B. Loại Na

C. Loại K+

D. Loại Cl-

A. Các phương trình : 

\(Fe^{3+}+3OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\)

\(HSO_4^-+OH^-\rightarrow SO_4^{2-}+H_2O\)

\(Cu^{2+}+2OH^-\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)

Chọn C nha em

\(n_{NaCl}=\dfrac{1,17}{58,5}=0,02\left(mol\right)\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{2,08}{208}=0,01\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,02+0,01.2}{0,1}=0,4\left(M\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ n_{HCl}=0,04.6=0,24\left(mol\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,24}{\dfrac{50}{1,07}:1000}=5,136\left(M\right)\)

30 tháng 8 2021

Còn cái C% nữa ạ

 

Đáp án mình khácundefined