Mắc hai đầu quận dây sơ cấp của một máy biến thế vào lưới điện quốc gia có tần số 50Hz mắc vào hai đầu quận thứ cấp của máy biến thế có hiệu điện thế 3V một đèn thì đèn đó bật sáng bao nhiêu lần trong một giây, tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. (1) là vị trí ném vật, (2) là vị trí vật rơi chạm đất, lấy mốc thế năng ở mặt đất
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có: W1 = W2
=> 1/2mv12 + mgh = 1/2mv22 + 0
=> mgh = 1/2m(v22 - v12)
=> 10h = 1/2(102 - 52) = 37,5
=> h = 3,75 (m)
b. (3) là vị trí cao nhất vật đạt được, khi đó v3 = 0
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có: W2 = W3
=> 1/2mv22 + 0 = 1/2mv32 + mgh3
=> 1/2m102 = mgh3
=> 10h3 = 50
=> h3 = hmax = 5 (m)
c. (4) là vị trí động năng = 3 lần thế năng, khi đó
W4 = Wđ4 + 1/3Wđ4 = 4/3Wđ4 = 4/3 x 1/2mv42 = 2/3mv42
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có: W2 = W4
=> 1/2mv22 + 0 = 2/3mv42
=> 2/3v42 = 50
=> v42 = 75
=> v4 ≈ 8,66 (m/s)
a. Chu kỳ T=1/4 (giây)
b. Tần số: f = 4 Hz.
c. Gia tốc hướng tâm: 315.83 m/s2
a. Đối với bạn A:
- Kính mà bạn A đeo có tiêu cự 40 cm (f = -40 cm) là một thấu kính phân kỳ. Kính phân kỳ là kính được sử dụng để khắc phục tật cận thị. Cận thị là tình trạng trong đó người mắc tật này chỉ có thể nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa.
- Khi không đeo kính, bạn A có thể nhìn rõ vật ở khoảng cách gần nhất bằng tiêu điểm của kính. Vì kính có tiêu cự -40 cm, điểm cực viễn (khoảng cách xa nhất mà bạn A có thể nhìn rõ mà không cần đeo kính) là 40 cm.
b. Đối với bạn B:
- Bạn B cũng mắc tật cận thị, nhưng điểm cực viễn của bạn B là 80 cm, tức là bạn B có thể nhìn rõ các vật cách mắt đến 80 cm mà không cần kính.
- So sánh điểm cực viễn của hai bạn, bạn A có điểm cực viễn gần hơn (40 cm so với 80 cm của bạn B). Do đó, bạn A bị cận nặng hơn bạn B.
Để khắc phục tật cận cho bạn B:
- Bạn B cần đeo kính phân kỳ có tiêu cự là -80 cm.