K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

Người ta sẽ chế biến thức ăn để thức ăn có mùi thơm

Có 1 cách là chế biến thức ăn

Chế biến: một số thức ăn phải qua chế biến vật nuôi mới ăn được. Chế biến thức ăn để tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, an được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại

Dự trữ: nhằm dữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Phương pháp vật lí: cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt...

Phương pháp hóa học:kiềm hóa rơm rạ, đường hóa tinh bột...

Phương pháp vi sinh vật học: ủ men...

Phương pháp hỗn hợp: hỗn hợp

Nhà bạn thì mình ko biết nhưng mình có thể nêu ví dụ

Nhà em sử dụng phương pháp chế biến: kiềm hóa đối với rơm rạ, cắt ngắn đối với cỏ, rang đậu, nghiền nhỏ hạt ngô....

Nhà em sử dụng phương pháp dự trữ: làm khô đối với cỏ,rơm,các loại củ,hạt; ủ xanh với rau cỏ tươi xanh

Gồm có 3 loại:

+ Nguồn gốc từ thực vật.

+ Nguồn gốc từ động vật.

+ Nguồn gốc từ các chất khoáng.

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi  :

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

 Lipit: Cung cấp năng lượng.

 Gluxit: Cung cấp năng lượng.  

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.  

 

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe…: Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.  

Vitamin A,B,D…: Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…  

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:  + protein  + lipit  + gluxit  + nước  + khoáng và vitamin.  

15 tháng 4 2021

Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và các chất khoáng.

 protein , lipit , gluxit, nước , khoáng và vitamin

15 tháng 4 2021

Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:

+ Làm rào bảo vệ

+ Phát quang

+ Làm cỏ

+ Xới đất, vun gốc

+ Bón phân

+ Tỉa và dặm cây


 

Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:

+ Làm rào bảo vệ

+ Phát quang

+ Làm cỏ

+ Xới đất, vun gốc

+ Bón phân

+ Tỉa và dặm cây

Bón thúc phânĐể bô sung thêm chất dinh dưỡng cho cây
Làm hàng rào để bảo vệĐể trâu, bò và các loài động vật khác vào phá hoại
Tỉa và dặm câyĐể đảm bảo mật độ che phủ của rừng phù hợp
Phát quangĐể tránh sự cạch tranh về ánh sáng và thức ăn
Xới đất và vun gốc câyHạn chế nguy cơ cháy rừng
14 tháng 4 2021

* Quy trình trồng cây con có bầu

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố

+ Lấp và nén đất lần 1

+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ

+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng



 

- Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non có bầu:

+ Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.

+ Rạch bỏ vỏ bầu.

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố.

+ Lấp và nén đất lần 1.

+ Lấp và nén đất lần 2. + Vun gốc.

14 tháng 4 2021

vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.

- Làm thực phẩm cho con người

-Làm thuốc chữa bệnh

-Diệt sâu bọ

..................

14 tháng 4 2021

Phương pháp vật lý:

Cắt ngắn: thức ăn thô xanh

Nghiền nhỏ:thức ăn hạt, củ

 

Xử lý nhiệt: thức ăn có chất độc khó tiêu

Phương pháp hóa học:

Đường hóa: Tinh bột

Kiềm hóa: thức ăn nhiều xơ

Phương pháp vi sinh vật học:

Ủ lên men: tinh bột

Tạo thức ăn hỗn hợp: Phối trộn nhiều loại thức ăn

Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :

- Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại

- Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men

- Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.

- Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp

14 tháng 4 2021

Để bỏ bớt trấu và để men rượu được trộn đều

14 tháng 4 2021

1. Vai trò của rừng:

- Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi.

- Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …)

- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …

- Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí

- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng

2. Nhiệm vụ của trồng rừng:

Trồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp:

- Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu.

- Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển

- Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch

1. Nhóm thức ăn giàu protein

Protein hay còn gọi chất đạm một trong những dưỡng chất ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi. Protenin gồm 2 nhóm: Protein động vật và Protein thực vật

- Protein thực vật: Có trong các loại đậu (đỗ) như đậu xanh (23,7%); Mậu mèo (22%); đậu tương… Khi sử dụng các loại đậu này cho gà ăn cần lưu ý sơ chế rang hoặc hấp chín trước để loại bỏ độc tố. Ngoài ra, bà con có thể thay thế bằng khô dầu, vừng, bã đậu…

- Protein động vật: Có trong bột cá một đểm lưu ý đó là gia cầm kỹ mặn nên chỉ cho ăn bột cá nhạt với tỷ lệ 5-10% khẩu phần. Các loại tôm, tép, cua, ốc,… đều là thức ăn tốt cho gia cầm.

2. Nhóm bột đường

- Ngô: Thức ăn tinh bột tốt nhất để nuôi gia cầm chiếm tỷ lệ cao 30 – 50 % khẩu phần, Trong ngô có chứa nhiều Vitamin A và chất caroten. Đặc biệt, gà khi ăn ngô cho thịt và lòng trứng vàng hấp dẫn.

Đối với gà con nên xay ngô thành bột đến khi gà được 30 – 40 ngày tuổi cho ăn ngô mảnh. Còn khi gà trưởng thành có thể để nguyên hạt nhưng nên xay mảnh cho gà ăn là tốt nhất.

- Thóc: Chiếm 20 – 30% khẩu phần đối với gà nội thả vườn thì đây là một trong những loại thức ăn chính. Còn đối với gà mái đẻ để thóc ngâm mọc mầm vì thóc lúc này chứa nhiều vitamin D, E

3. Nhóm chất khoáng

Thức ăn khoáng giúp cho gà tạo xương, tạo muối khoáng trong máu, hình thành vỏ trứng. Những chất khoáng cần thiết nhất là canxi, photpho và muối.

- Photpho và canxi có nhiều trong bột xương, tuy nhiên không quá 2-3% khẩu phần.

- Bột vỏ sò: Chiếm 2-5% lượng khẩu phần ăn hoặc có thể tận dụng vỏ trứng xay nhỏ.