K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm là nước sông đầy ắp.

15 tháng 8 2023

câu trả lời : Nước sông luôn đầy ắp

tick dko ạ :(

14 tháng 8 2023

Tối ưu hóa việc sử dụng nước
Hạn chế sử dụng hóa chất độc hại

Bảo vệ rừng ngập mặn và cảnh quan bờ sông

Phân loại và tái chế rác thải

Hạn chế xây dựng bờ sông
Tăng cường giáo dục và tạo nhận thức

Hỗ trợ các chương trình bảo tồn động vật

Tuân thủ quy định pháp luật

Tham gia vào các chiến dịch bảo vệ môi trường

14 tháng 8 2023

Khi đất nước thanh bình,Long Quân đòi lại gươm thần cùng là có ý nhắc Lê Lợi:khi đất nước lâm nguy thì dùng vũ khí đánh giặc còn khi non sông đã thái bình thì chăm dân trị nước,nếu dùng vũ khí cũng như sức mạnh của binh đao sẽ không được lòng dân .

14 tháng 8 2023

cụ nhất kokushibo nói đúng đấy

14 tháng 8 2023

dài thế

Bài 1: 

- nhỏ nhắn

- lạnh lẽo 

- vui vẻ 

- xanh tươi

Bài 2: 

a. Từ phức: giấy bống, con mắt, long lanh, thủy tinh, rung rung, phân vân 

b. Từ phức: xum xuê, xanh mướt, ướt đẫm, bông hoa, rập rờn, đỏ thắm, mịn màng, khum khum, tỏa hương, thơm ngát

14 tháng 8 2023

- Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều chuyện bạo ngược.

- Ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại chúng, nhưng trong buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân bị thua.

- Từ khi có gươm, uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi, chiến thắng giặc Minh vang dội.

Yếu tố lịch sử có thật là: Giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác gây ra không biết bao nhiêu là tội ác. Ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy chống lại giặc Minh nhưng trong buổi đầu thế lực không đủ mạnh nên nhiều lần nghĩa quân bị đập tan. Nhờ tài năng của Lê Lợi chúng ta dành chiến thắng trước giặc Minh giành lại được độc lập cho đất nước, xây dựng cuộc sống ấm no cho nhân dân.

14 tháng 8 2023

chỉ vậy thôi hả=)

+ CN1: sông 

VN1: có thể cạn 

+ CN2: núi 

VN2: có thể mòn

+ CN3: chân lý đó 

VN3: không bao giờ thay đổi

 

Trong đoạn 1,2 của "Mây và sóng", ta thấy được nét hồn nhiền vui tươi của trẻ thơ cùng tình mẫu tử bao la của người mẹ. Lời kể của em bé thật hồn nhiên, ngây thơ làm sao: “Mẹ ơi, trên mây có người gọi con”, “Trong sóng có người gọi con”. Đối với một đứa trẻ, thế giới của người “trên mây” và “trong sóng” kì diệu và khơi gợi trí tò mò của một đứa trẻ. Vậy nên em đã luôn tự hỏi cách thể đến với thế giới ấy: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Đó chính là khao khát rất trẻ thơ được khám phá thế giới bên ngoài. Mặc dù lời mời gọi của người “trên mây” hay “trong sóng” vô cùng hấp dẫn nhưng em không nỡ rời xa mẹ của mình. Qua hai hình ảnh ẩn dụ mây và sóng ta thấy đứa trẻ hồn nhiên nhưng hiểu chuyện biết cách yêu thương người mẹ của mình

13 tháng 8 2023

Bài 1:

a.

Thật nhiều cây quá.

Những chiếc bút.

Những mái nhà.

Rặng tre xanh.

b.

Cố che đi.

Tự gánh.

Những giọng hát hay.

Cố lấy được.

c.

Quá đẹp.

Thật cao quá.

Hơi xa.

Khá xinh.

Bài 2:

Cụm danh từ: bóng tre của ngàn xưa, mái chùa cổ kính, dưới bóng xe tranh, một nền văn hóa, người dân Việt Nam, hàng nghìn công việc.

Cụm động từ: trùm lên.

Nhân vật em ấn tượng nhất là nhân vật người bố. Ông có một "đôi bàn chân vất vả" có khi rên lên vì đau mình và cũng có lúc rên lên vì đau chân. Nhưng người bố ấy luôn chăm chỉ tất bật từ khi cỏ đẫm sương sớm đến khi cỏ đẫm sương đêm nhưng tuyệt nhiên chưa bao giờ kêu than một lời. Người bố ấy vẫn luôn cố gắng dành cho con cái của mình những điều tốt nhất. Quên đi đôi chân dãi nắng dầm sương thành bệnh tiếp tục lao động chăm sóc các con của mình.