Ở lớp 6A, số học sinh giỏi học kỳ I bằng \(\dfrac{3}{5}\)số còn lại. Cuối năm có thêm 9 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{3}{2}\)số còn lại. Tính số học sinh lớp 6A.
Ai lm đúng mik sẽ tích cho nnha!(≧▽≦)☆
(。•̀ᴗ-)✧𝓱𝓲
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$A=\frac{1}{2^2}(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2})$
$=\frac{1}{4}(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2})$
$<\frac{1}{4}(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50})$
$=\frac{1}{4}(1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50})$
$=\frac{1}{4}(1+1-\frac{1}{50})=\frac{1}{4}(2-\frac{1}{50})< \frac{1}{4}.2=\frac{1}{2}$
Ta có đpcm.
A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{100^2}\)
A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\).(\(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{50^2}\))
A = \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{2^2}\).(\(\dfrac{1}{2.2}\) + \(\dfrac{1}{3.3}\) + \(\dfrac{1}{4.4}\) + ... + \(\dfrac{1}{100.100}\))
A < \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + ... + \(\dfrac{1}{49.50}\))
A < \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) .(\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{49}\) - \(\dfrac{1}{50}\)
A < \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) ( 1 - \(\dfrac{1}{50}\))
A < \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{50}\)
A < \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{50}\) < \(\dfrac{1}{2}\) (đpcm)
\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)
\(=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^2}\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)\)
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{50^2}< \dfrac{1}{49\cdot50}=\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
=>\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^2}\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)< \dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^2}\cdot\dfrac{49}{50}=\dfrac{1}{4}\left(1+\dfrac{49}{50}\right)=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{99}{50}=\dfrac{99}{200}< \dfrac{1}{2}\)
1 - 2 - 3 - 4
= 1 - (2 + 3 + 4)
= 1 - (5 + 4)
= 1 - 9
= -(9 - 1)
= - 8
\(Q=\left(n-2\right)\left(n-3\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)
\(=\left(n-3\right)\left(n-2-n-2\right)\)
\(=-4\left(n-3\right)⋮2\)
=>Q là số chẵn
Q= (n-3)[n-2-(n+2)
= (n-3) x (-4)
vì -4 chẵn nên Q chẵn ( đpcm )
\(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{43}{10}+\dfrac{28}{24}-\dfrac{28}{15}\)
\(=\dfrac{-6+43}{10}+\dfrac{7}{6}-\dfrac{28}{15}\)
\(=\dfrac{37}{10}+\dfrac{7}{6}-\dfrac{28}{15}\)
\(=\dfrac{37\cdot3+7\cdot5-28\cdot2}{30}=\dfrac{90}{30}=3\)
\(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{43}{10}+\dfrac{28}{24}-\dfrac{28}{15}\)
\(=\dfrac{37}{10}+\dfrac{28}{24}-\dfrac{28}{15}\)
\(=\dfrac{73}{15}-\dfrac{28}{15}\)
\(=3\)
Số học sinh giỏi kì 1 chiếm \(\dfrac{3}{5+3}=\dfrac{3}{8}\)(cả lớp)
Số học sinh giỏi kì 2 chiếm \(\dfrac{3}{2+3}=\dfrac{3}{5}\)(cả lớp)
9 học sinh giỏi chiếm \(\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{9}{40}\)(cả lớp)
Số học sinh lớp 6A là \(9:\dfrac{9}{40}=40\left(bạn\right)\)
Ô ô cảm ơn bạn nnha!
Ủa mà đợi mik tìm tích đã nnha!
。゚(TヮT)゚。