K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Độ dài quãng đường ô tô đi được trong giờ thứ nhất là:

\(120\cdot\dfrac{1}{3}=40\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường còn lại là 120-40=80(km)

Độ dài quãng đường ô tô đi được trong giờ thứ ba là:

\(80\left(1-40\%\right)=48\left(km\right)\)

Chiều rộng của bể nước là \(1,6\cdot\dfrac{3}{4}=1,2\left(m\right)\)

Chiều dài bể nước là \(1,2\cdot150\%=1,8\left(m\right)\)

Thể tích của bể là:

\(1,6\cdot1,2\cdot1,8=3,456\left(m^3\right)\)

4 tháng 4

Chiều rộng bể nước là:

      \(1,6\times\dfrac{3}{4}=1,2\) ( m )

Chiều dài bể nước là::

      \(1,2\times150\%=1,8\) ( m )

Thể tích của bể nước là:

       \(1,8\times1,2\times1,6=3,456\) ( m3 )

                            Đ/S:....

Bài 1:

a: \(\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-\dfrac{40}{9}\)

\(=6+\dfrac{4}{9}+3+\dfrac{7}{11}-4-\dfrac{4}{9}\)

\(=5+\dfrac{7}{11}=\dfrac{62}{11}\)

b: \(0,5-\dfrac{3}{2}+0,5\cdot\dfrac{12}{5}-17\)

\(=0,5-1,5+0,5\cdot2,4-17\)

=-1+1,2-17

=0,2-17=-16,8

c: \(\dfrac{2^{19}\cdot11^{25}\cdot22^{15}}{2^{16}\cdot11^{22}\cdot22^{18}}\)

\(=\dfrac{2^{19}\cdot11^{25}\cdot2^{15}\cdot11^{15}}{2^{16}\cdot11^{22}\cdot2^{18}\cdot11^{18}}\)

\(=\dfrac{2^{34}}{2^{34}}=1\)

d: \(\dfrac{-15}{4}\cdot\dfrac{9}{11}+\dfrac{15}{4}\cdot\dfrac{15}{11}-\dfrac{15}{4}\cdot\dfrac{6}{11}\)

\(=\dfrac{15}{4}\left(-\dfrac{9}{11}+\dfrac{15}{11}-\dfrac{6}{11}\right)\)

\(=\dfrac{15}{4}\cdot0=0\)

2: \(\dfrac{20}{45}=\dfrac{20:5}{45:5}=\dfrac{4}{9}\)

Tử số là \(260:13\cdot4=80\)

Mẫu số là 260-80=180

Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{80}{180}\)

4 tháng 4

\(\left(2x-1\right)^{2023}=\left(2x-1\right)^{2024}\)                \((x\in\mathbb{N})\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^{2023}-\left(2x-1\right)^{2024}=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^{2023}\left[1-\left(2x-1\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^{2023}\left(1-2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^{2023}\left(2-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2-2x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=1\) là giá trị cần tìm.

\(\left(2x-1\right)^{2023}=\left(2x-1\right)^{2024}\)

=>\(\left(2x-1\right)^{2024}-\left(2x-1\right)^{2023}=0\)

=>\(\left(2x-1\right)^{2023}\left[\left(2x-1\right)-1\right]=0\)

=>\(\left(2x-1\right)^{2023}\cdot\left(2x-2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

4 tháng 4

Gọi số điểm cho trước là n.

Vì cứ qua 2 điểm ta lại vẽ được 1 đường thẳng và 1 điểm chỉ có thế nối được với 19 điểm còn lại nên ta có công thức tính số đường thẳng vẽ được cho bài trên là \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Áp dụng công thức vào bài, ta có:

\(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=\dfrac{20\cdot19}{2}=\dfrac{380}{2}=190\)

\(\Rightarrow\) Có thể kẻ được 190 đường thẳng từ 20 điểm cho trước và không có 3 điểm nào thẳng hàng.

4 tháng 4

    Số điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng là: 

                      20 - 3 = 17 (điểm)

Xét 17 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng với nhau:

  Cứ 1 điểm sẽ tạo với 17 - 1 điểm còn lại 17 - 1 đường thẳng.

   Với 17 điểm sẽ tạo được (17 - 1) x 17 đường thẳng

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được tính hai lần, như vậy thực tế số đường thẳng được tạo là:

             (17 - 1) x 17 : 2 = 136 (đường thẳng)

Xét 3 điểm thằng hàng, với 3 điểm thẳng hàng thì sẽ tạo được một đường thẳng d. 

Cứ 1 điểm nằm ngoài d sẽ tạo được với 3 điểm trên d số đường thẳng là 3 đường thẳng. Với 17 điểm sẽ tạo được:

           3 x 17  = 51 (đường thẳng)

Từ lập luận trên ta có số đường thẳng được tạo là:

             136 + 1 + 51  =  188 (đường thẳng)

Kết luận với 20 điểm mà trong đó có 3 điểm thẳng hàng, cứ qua hai điểm dựng một đường thẳng thì sẽ tạo được tất cả số đường thẳng là 188 đường thẳng.

4 tháng 4

1048,8

Đề của câu hỏi là gì vậy bạn?

2,3*456=2,3(450+6)

\(=2,3\cdot450+2,3\cdot6\)

\(=1035+13,8=1048,8\)

\(\left(-0,4\right)\cdot\left(-0,5\right)\cdot\left(-0,2\right)\)

\(=-0,4\cdot0,5\cdot0,2\)

\(=-0,2\cdot0,2=-0,04\)

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và B

ta có: O nằm giữa A và B

mà OA=OB(=3cm)

nên O là trung điểm của AB

b: Trên tia Oy, ta có: OC<OB

nên C nằm giữa O và B

Để C là trung điểm của OB thì \(OC=\dfrac{OB}{2}\)

=>\(a=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)