Có bao nhiêu số có 2 chữ số (2 chữ số đều khác 0) sao cho tích của 2 chữ số của chúng là 1 số bình phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
$0,2-\frac{4}{7}+\frac{-6}{5}=\frac{1}{5}+\frac{-6}{5}-\frac{4}{7}$
$=\frac{-5}{5}-\frac{4}{7}=-1-\frac{4}{7}=\frac{-11}{7}$
b.
$=(\frac{-2}{3})^2+\frac{5}{6}+(-1)=\frac{4}{9}+\frac{5}{6}-1$
$=\frac{8}{18}+\frac{15}{18}-1=\frac{23}{18}-1=\frac{5}{18}$
c.
$=1+3+5+7+9=25$
Bài 2:
a. $-(0,5+x)-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}$
$-(0,5+x)=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}$
$0,5+x=\frac{-1}{2}$
$x=\frac{-1}{2}-0,5=-1$
b.
$(x+\frac{4}{9})(x-\frac{11}{5})=0$
$\Rightarrow x+\frac{4}{9}=0$ hoặc $x-\frac{11}{5}=0$
$\Rightarrow x=\frac{-4}{9}$ hoặc $x=\frac{11}{5}$
c.
$\frac{1}{3}-|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{4}$
$|\frac{5}{4}-2x|=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}$
$\Rightarrow \frac{5}{4}-2x=\frac{1}{12}$ hoặc $\frac{5}{4}-2x=\frac{-1}{12}$
$\Rightarrow x=\frac{1}{2}(\frac{5}{4}-\frac{1}{12})$ hoặc $x=\frac{1}{2}(\frac{5}{4}+\frac{1}{12})$
$\Rightarrow x=\frac{7}{12}$ hoặc $x=\frac{2}{3}$
22\(x\)-1 - 2 = 2 + 22 + 23 + ... + 2100
Xét vế phải ta có:
A = 2 + 22 + 23 + ... + 2100
2. A = 22 + 23 + 24 + ... + 2101
2A - A = 23 + 24 + ... + 2101 - (22 + 23 +... + 2100)
A = 23 + 24 + ... + 2101 - 22 - 23 - ... - 2100
A = (22 - 22) + (23 - 23) + (24 - 24) + ... + (2100 - 2100) + 2101- 2
A = 2101 - 2
Ta có: 2\(2x-1\) - 2 = 2101 - 2
2\(2x-1\) = 2101 - 2 + 2
2\(2x-1\) = 2101
2\(x\) - 1 = 101
2\(x\) = 101 + 1
2\(x\) = 102
\(x\) = 102 : 2
\(x\) = 51
An đi từ nhà đến trường mất:
\(6:12=0,5\) (giờ)
Đổi: 0,5 giờ = 30 phút
An đến trường lúc:
6 giờ 30 phút + 30 phút = 7 giờ
Đáp số: 7 giờ
Số lít dầu ăn dùng trong tuần lễ thứ hai là:
\(133,4+27,2=160,6\) ( lít )
Số lít dầu ăn trung bình của cả hai tuần lễ là:
\(\left(133,4+160,6\right):2=147\) ( lít )
Đ/s:...
a) Ta có BE là tia phân giác của góc B, nên góc EBA = góc EBC. Vì AB = BN, nên tam giác ABE và tam giác BNE là tam giác đồng dạng (cạnh AB tương ứng với cạnh BN). Do đó, ta có góc AEB = góc BEN.
\(b,\dfrac{2}{3}\left(2x+4\right)^2-\dfrac{1}{3}\left(x+1\right)^2=-\dfrac{1}{3}\left(2x+4\right)^2+\dfrac{2}{3}\left(x+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(2x+4\right)^2+\dfrac{1}{3}\left(2x+4\right)^2=\dfrac{2}{3}\left(x+1\right)^2+\dfrac{1}{3}\left(x+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(2x+4\right)^2=\left(x+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+4=x+1\\2x+4=-\left(x+1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=1-4\\2x+4=-x-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\2x+x=-1-4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\3x=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{-3;-\dfrac{5}{3}\right\}\).
\(\left[\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{23}\right):\dfrac{5}{9}+\left(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{12}{23}\right):\dfrac{5}{9}\right]\cdot\dfrac{11}{235}\)
\(=\left[\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{23}\right)\cdot\dfrac{9}{5}+\left(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{12}{23}\right)\cdot\dfrac{9}{5}\right]\cdot\dfrac{11}{235}\)
\(=\dfrac{9}{5}\cdot\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{23}+\dfrac{-5}{8}+\dfrac{12}{23}\right)\cdot\dfrac{11}{235}\)
\(=\dfrac{9}{5}\cdot\left[\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{11}{23}+\dfrac{12}{23}\right)\right]\cdot\dfrac{11}{235}\)
\(=\dfrac{9}{5}\cdot\left(-1+1\right)\cdot\dfrac{11}{235}\)
\(=\dfrac{9}{5}\cdot0\cdot\dfrac{11}{235}\)
\(=0\)
Các số có tích các chữ số là 1;4;9;16;25;36;49;64; 81 thoả mãn
+ Tích các chữ số là 1: 11
+ Tích các chữ số là 4: 14; 41
+ Tích các chữ số là 9: 19;33; 91
+ Tích các chữ số là 16: 28;44 ; 82
+ Tích các chữ số là 25: 55
+ Tích các chữ số là 36: 49; 66; 94
+ Tích các chữ số là 49: 77
+ Tích các chữ số là 64: 88
+ Tích các chữ số là 81: 99
=> Các số 11, 14; 22; 41; 33; 28; 44; 82; 55; 49; 66; 94; 77; 88; 99 thoả mãn
=> Có 15 số thoả mãn
Sao lại vô số được anh?