K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 3

Vì An chạy nhanh hơn nên chong chóng quay lâu hơn. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 3

- An yêu thích những chiếc chong chóng giấy. 

- An thích chạy thật nhanh để chong chóng quay. 

- Hai anh em đều mê chong chóng. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 3

- Em thích chơi búp bê với chị gái.

- Em thích chơi đá bóng với anh trai.

21 tháng 3

Từ các từ đã cho ta có thể ghép được các từ:

cảm thông, thần thông, tinh thần, tinh thông, thông cảm

Vậy có thể ghép được 5 từ có nghĩa từ các từ đã cho.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 3

Cậu ấy nói thế rất đúng. Hãy để sơn ca tự do ca hát.

- Mình đồng ý với cậy ấy. Thật tội nghiệp sơn ca nếu cầm tù nó!

- Mình hoàn toàn đồng ý với cậy ấy. Chim đang bay nhảy tự do tại sao lại bắt nó?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 3

a) Cậu đừng bắt chim! Hãy để nó tự do – Từ chối bằng cách nói lời khuyên.

b) Không, tớ không bắt chim đâu! Tội nghiệp nó! – Từ chối bằng cách cảm thán.

Chim đang bay nhảy tự do, tại sao lại bắt nó? Đừng làm vậy! – Từ chối bằng cách đặt câu hỏi.

Chọn a) thể hiện sự cương quyết.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 3

Sơn ca chết, cúc héo tàn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 3

a) Với chim sơn ca: bị bắt cầm tù trong lồng, tiếng hát buồn thảm.

b) Với bông cúc trắng: có hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp đã cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 3

Đoạn 1 giới thiệu hai nhân vật là bông cúc trắng và chim sơn ca.

Trước khi bị bỏ vào lồng chim sống trong một thế giới rộng lớn tự do hát ca bay lượn. Cúc sống bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, được nghe sơn ca hót.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 3

Nội dung: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng Mặt Trời. Hãy bảo vệ chim chóc, cây cỏ, bảo vệ thiên nhiên. 

Cách đọc: Đọc trôi chảy, phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng theo dấu câu và nghĩa. Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài như vui ở đoạn 1; ngạc nhiên, buồn thảm ở đoạn 2,3; thương tiếc, trách móc – đoạn 4.