K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

Tham khảo!

Cấu trúc và chức năng của NST - Sinh học Lớp 9 - Bài tập Sinh học Lớp 9 - Giải bài tập Sinh học Lớp 9 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

11 tháng 12 2021

NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN có vai trò quan trọng đối với sự di truyền:

- Việc tập hợp ADN thành NST có vai trò lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền trong tế bào.

- Sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ.

11 tháng 12 2021

 ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp NST.Đó là biến đổi số lượng ở một cặp NST tượng đồng nhất định trong tế bào lưỡng bội
- Ở sinh vật lưỡng bội, ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính:
+ Thể không (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.
+ Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.
+ Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác nhau trong cùng 1 tế bào

11 tháng 12 2021

a,

Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:

Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA)

Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)

Gp: A A

F1: AA

Kiểu hình đồng tính trội

Hoặc: P: AA (trội) x aa (lặn)

Gp: A a

F1: Aa

Kiểu hình đồng tính trội

Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)

Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)

Gp: A ,a A, a

F1 1AA ,2Aa,1aa

Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)

11 tháng 12 2021

TK:

a,

Ứng dụng của quy luật phân ly trong sản xuất:

Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA)
Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội)

Gp: A A

F1: AA

Kiểu hình đồng tính trội

Hoặc: P: AA (trội) x aa (lặn)

Gp: A a

F1: Aa

Kiểu hình đồng tính trội

Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cở thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)
Ví dụ : P Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng)

Gp: A ,a A, a

F1 1AA ,2Aa,1aa

Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu)

 

11 tháng 12 2021

Tham khảo:

Quy ước:

A - Qủa đỏ

a - Qủa vàng

a.

- Cây quả đỏ thuần chủng có kiểu gen AA

- Cây quả vàng có kiểu gen aa

 * Sơ đồ lai:

P:                AA                             ×                      aa

GPGP:             A                                                        a

F1:                                                Aa

+ Tỉ lệ kiểu gen: 100% Aa

+ Tỉ lệ kiểu hình: 100% Cây quả đỏ

F1 × F1:                Aa                               ×                          Aa

GF1GF1:                 A; a                                                         A; a

F2:                                                  AA; Aa; Aa; aa

+ Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa

+ Tỉ lệ kiểu hình: 75% Cây quả đỏ : 25% Cây quả vàng

b.

* Muốn biết độ thuần chủng của cây quả đỏ ở F2 ta tiến hành Lai phân tích

- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội (cần xác định kiểu gen) với các thế mang tính trạng lặn

+ Nếu kết quả phép lai là đồng hợp thì cơ thể có kiểu hình trội đem lai có kiểu gen đồng hợp (tức thuần chủng)

* Sơ đồ lai minh họa:

P:                                     AA                          ×                          aa

GPGP:                                 A                                                       a

F1:                                                                  Aa

+ Tỉ lệ kiểu gen: 100% Aa

+ Tỉ lệ kiểu hình: 100% Cây quả đỏ

+ Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cơ thể có kiểu hình trội đem lai có kiểu gen dị hợp (tức không thuần chủng)

* Sơ đồ lai minh họa: 

P:                                         Aa                             ×                           aa

GPGP:                                 A, a                                                        a

F1:                                                                   1Aa : 1aa

+ Tỉ lệ kiểu gen: 1Aa : 1aa

+ Tỉ lệ kiểu hình: 50% Cây quả đỏ : 50% Cây quả vàng

11 tháng 12 2021

Tham khảo:

Quy ước:

A - Qủa đỏ

a - Qủa vàng

a.

- Cây quả đỏ thuần chủng có kiểu gen AA

- Cây quả vàng có kiểu gen aa

 * Sơ đồ lai:

P:                AA                             ×                      aa

GPGP:             A                                                        a

F1:                                                Aa

+ Tỉ lệ kiểu gen: 100% Aa

+ Tỉ lệ kiểu hình: 100% Cây quả đỏ

F1 × F1:                Aa                               ×                          Aa

GF1GF1:                 A; a                                                         A; a

F2:                                                  AA; Aa; Aa; aa

+ Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa

+ Tỉ lệ kiểu hình: 75% Cây quả đỏ : 25% Cây quả vàng

b.

* Muốn biết độ thuần chủng của cây quả đỏ ở F2 ta tiến hành Lai phân tích

- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội (cần xác định kiểu gen) với các thế mang tính trạng lặn

+ Nếu kết quả phép lai là đồng hợp thì cơ thể có kiểu hình trội đem lai có kiểu gen đồng hợp (tức thuần chủng)

* Sơ đồ lai minh họa:

P:                                     AA                          ×                          aa

GPGP:                                 A                                                       a

F1:                                                                  Aa

+ Tỉ lệ kiểu gen: 100% Aa

+ Tỉ lệ kiểu hình: 100% Cây quả đỏ

+ Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cơ thể có kiểu hình trội đem lai có kiểu gen dị hợp (tức không thuần chủng)

* Sơ đồ lai minh họa: 

P:                                         Aa                             ×                           aa

GPGP:                                 A, a                                                        a

F1:                                                                   1Aa : 1aa

+ Tỉ lệ kiểu gen: 1Aa : 1aa

+ Tỉ lệ kiểu hình: 50% Cây quả đỏ : 50% Cây quả vàng

11 tháng 12 2021

bố mẹ mắt đen thì kiểu gen là: AA;Aa
cho mắt đen của bố giao phối với mắt đen của mẹ:AA x AA; AA x Aa
trường hợp 1:
P: AA X AA
Gp: A x A
F1: AA
kiểu gen: 100% AA
kiểu hình :100% mắt đen
trường hợp 2
P: AA X Aa
Gp: A X Aa
F1:AA;Aa
kiểu gen :50% AA,50

11 tháng 12 2021

P:       Aa    x       Aa

G:      A,a            A,a

F1:  1AA : 2Aa : 1aa

      3 mắt đen : 1 mắt xanh

11 tháng 12 2021

ADN con :- mạch 1 (cũ): A-G-T-X-X-T

- mạch mới : T-X-A-G-G-A

ADN mẹ: - mạch 2 (cũ): T-X-A-G-G-A

- mạch mới : A-G-T-X-X-T

11 tháng 12 2021

ghê thật làm được luôn

11 tháng 12 2021

a) G = X = 900 (nu)

A = T = 2/3G = 600(nu)

a) Tổng số nu của gen

N = 2A + 2G = 3000 (nu)

b)Chiều dài của gen

L = 3,4N/2 = 5100A°

c)Chu kì xoắn

C = N/20 = 250 chu kì

d)Số lk H

H = 2A + 3G=3900

e) Khối lượng

M = 300N = 900000 đvC

 

 

11 tháng 12 2021

cho mình hỏi cái ngay chỗ câu c á nếu thay N=3000 vô thì tính ra 150 chu kì chứhihi

11 tháng 12 2021

a) BCDE FGHIK: xảy ra hiện tượng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn A, đảo đoạn KI thành IK

Các giao tử còn lại: abcde FGHIK, BCDE fghik, abcde fghik

11 tháng 12 2021

b)FBCDE AGHIK

đột biến chuyển đoạn giữa A và F, đảo đoạn KI thành IK

Các nst còn lại: FBCDE fghik, abcde AGHIK, abcde fghik

11 tháng 12 2021

408nm = 4080Ao

Tổng số nu của ADN

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=2400\left(nu\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}A-G=20\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=35\%N=840\left(nu\right)\\G=X=15\%N=360\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Số nu tăng thêm: \(\dfrac{17\times2}{3,4}=10\left(nu\right)=5\left(cặp\right)\)

Số lk H tăng thêm : 13

=> Đột biến thêm 2 cặp A - T, 3 cặp G - X

Số nu mỗi loại sau đột biến:

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=842\left(nu\right)\\G=X=363\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 12 2021

TK

 Quần xã sinh vật: là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. - Quần xã sinh vật gồm nhiều loài từ nhiều quần thể sinh vật. Quần thể sinh vật chỉ gồm 1 loài

Tham khảo
Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.