K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

tk

Ông làm thủ lĩnh phủ Phú Lương xưa, gồm các châu: Thượng Nguyên, Vĩnh Thông, Quảng Nguyên, Cảm Hóa, Vạn Nhai, Tư Nông, Tuyên Hóa (thuộc Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Tuyên Quang  một phần Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Lạng Sơn ngày nay) trong suốt ba đời vua nhà Lý: Lý Nhân Tông (1072-1128), Lý Thần Tông (1128-1138), Lý Anh ..

5 tháng 12 2021

Tham khaor

3 lần xâm lược nước ta là 3 lần thất bại thảm hại của quân Mông Nguyên. Điều náy đã chứng minh một chân lí : một dân tộc nhỏ bé nếu biết đoàn kết sức mạnh của cả dân tộc thì bất kì một tên xâm lược nào, dù có mạnh đến đâu cũng phải khuất phục. Tóm lại, 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông là 3 lần vệ quốc vĩ đại của ông cha ta, như được thổi lại từ thủa Vua Hùng dựng nước, bà Trưng bà Triệu đánh giặc giữ nước. Đồng thời đây là một cuộc chiến tranh nhân dân. Bởi có sự kết hợp bền chặt giữa một bên là triều Trần và một bên là nhân dân yêu nước qua các hội nghị Bình Than, Diên Hồng. Qua đó còn là sự kết hợp giữ yếu tố nhân dân và nghệ thuật chiến tranh. Và tất cả đã chở thành yếu tố chắc chắn cho mọi thắng lợi của cuộc đấu tranh vệ quốc mang tính nhân dân sâu sắc nhất

5 tháng 12 2021

1.-- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn. - Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

2-Việc đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, xưng Hoàng đế và định niên hiệu là Thái Bình, một lần nữa khẳng định sự tự tin vào sức mạnh dân tộc, khát vọng về một đất nước thái bình, hưng thịnh của vua Đinh Tiên Hoàng.

3-Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, vốn là người thông minh, say mê kinh sử, tinh thông võ nghệ, nhận thấy thành Hoa Lư chật hẹp, kinh tế công- nông - thương kém phát triển, giao thông gặp nhiều khó khăn. Năm 1010, Ông quyết định rời đô ra Đại La ( Thăng Long) và tự tay viết 'Chiếu dời đô'.

4-

Năm 1042, Lý Thái Tông sai Trung thư sảnh – một cơ quan phụ trách việc ” sửa định luật lệ, chia môn loại, biên ra điều khoản” làm bộ Hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, được soạn thảo dựa trên luật tục, tập quán của các thời trước, mặt khác có sự tham khảo Đường luật (TQ).  
5 tháng 12 2021

Tham khảo

 Hoàn cảnh thanh lập nhà lý = Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn. - Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn  Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

Niên hiệu của nước đại việt = hiệu Đại Cồ Việt

Người quyết định rời đô là ai = Lý Công Uẩn

Bộ luật chính văn đầu tiên = Bộ luật chính văn đầu tiên

5 tháng 12 2021

TK

- Ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí.

- Thành lập các đội dân binh ngày đêm tập luyện võ nghệ.

5 tháng 12 2021

ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí

5 tháng 12 2021

hông nha bn

5 tháng 12 2021

có và đừng đăng linh tinh nhé bạn

Câu 45: Đâu không là tín ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn được bảo lưu dưới thời Trần?A. thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộcB. sùng bái tự nhiênC. phồn thựcD. sùng bái đạo PhậtCâu 46: Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng...
Đọc tiếp

Câu 45: Đâu không là tín ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn được bảo lưu dưới thời Trần?

A. thờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc

B. sùng bái tự nhiên

C. phồn thực

D. sùng bái đạo Phật

Câu 46: Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:

A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.

B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.

C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.

D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.

Câu 47: Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì:

A. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA.

B. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước châu Á.

C. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định.

D. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới.

Câu 48: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng nâng cao?

A. nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị

B. đạo Phật lấn át quyền của nhà vua

C. nhân dân không ủng hộ đạo Phật

D. ảnh hưởng của đạo giáo và Phật giáo giảm dần

Câu 49: Thời Trần, nhà nước độc quyền quản lí nghề thủ công nào?

A. Chế tạo vũ khí

B. Dệt vải

C. Đúc đồng

D. Làm giấy

Câu 50: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?

A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.

B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.

C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.

D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.

2
5 tháng 12 2021

C45:   D          

C46:   C

C47:   B

C48:   A

C49:   A

C50:   D

5 tháng 12 2021

45. D

46. A

47. C

48. A

49. A

50. D

4 tháng 12 2021

Hoàn cảnh, tình hình kinh tế, xã hội hay nội dung chính?

4 tháng 12 2021

hay sơ đồ?

Tham khảo

 

Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.

- Giống nhau :Các thời kì này xã hội đều có hai giai cấp chính : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì.  
- Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội. Thời Lê sơ, tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.

4 tháng 12 2021

Tham khaor

 

* Xã hội thời Lý - Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp:

- Giai cấp thống trị: vua, địa chủ, quan lại, vương hầu, quý tộc.

- Giai cấp bị trị: Nông dân, tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì.

* Điểm khác nhau:

- Thời Lý - Trần: tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, quan lại chủ yếu là người trong hoàng tộc. Tầng lớp nông nô - nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.

- Thời Lê sơ: quan lại chủ yếu là do khoa cử mà đỗ đạt làm quan. Tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.