K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hiện tượng: Đường mía dần dần hoá than, có hiện tượng sủi bọt đẩy cacbon trào ra ngoài cốc

1:

\(C_{12}H_{22}O_{11}\rightarrow12C+11H_2O\)

\(C+2H_2SO_4\left(đặc\right)\rightarrow CO_2+2SO_2+H_2O\)

2: Dự đoán: cellulose và tinh bột sẽ hóa đen bởi vì H2SO4 đặc có khả năng hút nước

Đồng (copper) tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc, nóng.Chuẩn bị: đồng lá hoặc phoi bào, dung dịch sulfuric acid 70%; ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, bông tẩm dung dịch NaOH loãng.Tiến hành:- Cho vài lá đồng đã cắt nhỏ vào ống nghiệm, thêm tiếp khoảng 3 mL dung dịch H2SO4 70%, dùng bông đã tẩm dung dịch NaOH loãng nút miệng ống nghiệm.- Hơ nóng đều phần ống nghiệm chứa dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn,...
Đọc tiếp

Đồng (copper) tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc, nóng.

Chuẩn bị: đồng lá hoặc phoi bào, dung dịch sulfuric acid 70%; ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, bông tẩm dung dịch NaOH loãng.

Tiến hành:

- Cho vài lá đồng đã cắt nhỏ vào ống nghiệm, thêm tiếp khoảng 3 mL dung dịch H2SO4 70%, dùng bông đã tẩm dung dịch NaOH loãng nút miệng ống nghiệm.

- Hơ nóng đều phần ống nghiệm chứa dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đun tập trung vào đáy ống nghiệm.

Lưu ý: Dung dịch sulfuric acid đặc rơi vào da sẽ gây bỏng nặng, cần cẩn thận khi sử dụng.

Quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra và thực hiện yêu cầu sau:

1. Viết phương trình hoá học của phản ứng và xác định chất oxi hoá, chất khử.

2. Nhận xét về khả năng phản ứng của dung dịch sulfuric acid đặc, nóng với copper.

1

1:

\(Cu+2H_2SO_4\left(đặc\right)\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

Chất oxi hóa: H2SO4

Chất khử: Cu

2: Dung dịch H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, có thể oxi hóa kim loại hoạt động kém như đồng

26 tháng 8 2023

1. Tính chất hóa học cơ bản:

+ Của axit mạnh: phản ứng nhanh với kim loại, dung dịch dẫn điện tốt, phản ứng được với muối cacbonat.

+ Của axit yếu: phản ứng chậm với kim loại, dung dịch dẫn điện kém, phản ứng được với muối cacbonat.

2. 

PTHH:

\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\\ H_2SO_4+MgO\rightarrow MgSO_4+H_2O\\H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\\ H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl \)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Các lưu ý bắt buộc để đảm bảo an toàn khi sử dụng dung dịch sulfuric acid đặc:

(1) Sử dụng găng tay, đeo kính bảo hộ, mặc áo thí nghiệm.

(2) Cầm dụng cụ chắc chắn, thao tác cẩn thận.

(3) Không tì, đè chai đựng acid lên miệng cốc, ống đong khi rót acid.

(4) Sử dụng lượng acid vừa phải, lượng acid còn thừa phải thu hồi vào lọ đựng.

(5) Không được đổ nước vào dung dịch acid đặc.

b) Kí hiệu cảnh báo ở Hình 8.3 có ý nghĩa đây là hoá chất ăn mòn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Công thức cấu tạo của sulfuric acid:

 

Như vậy, phân tử sulfuric acid có khả năng cho 2 proton khi đóng vai trò là acid.

b) Với cấu tạo gồm các nguyên tử hydrogen linh động và các nguyên tử oxygen có độ âm điện lớn, giữa các phân tử sulfuric acid hình thành nhiều liên kết hydrogen:

 

Dự đoán sulfuric acid là chất lỏng, khó bay hơi.

3 tháng 9 2023

- Tính chất của sulfuric acid loãng:

Dung dịch sulfuric acid loãng có đầy đủ tính chất của một acid mạnh:

+ Đổi màu quỳ tím thành đỏ.

+ Tác dụng với kim loại hoạt động trong dãy hoạt động hoá học.

+ Tác dụng với basic oxide và base.

+ Tác dụng với nhiều muối.

- Tính chất của sulfuric acid đặc: Ngoài tính acid, dung dịch sulfuric acid đặc còn có tính oxi hoá và tính háo nước.

- Cách bảo quản sulfuric acid:

+ Sulfuric acid được bảo quản trong chai, lọ có nút đậy chặt, đặt ở vị trí chắc chắn.

+ Đặt chai, lọ đựng dung dịch sulfuric acid đặc tránh xa các lọ chứa chất dễ gây cháy, nổ như chlorate, perchlorate, permanganate, dichromate.

- Cách sử dụng sulfuric acid để đảm bảo an toàn:

Sulfuric acid gây bỏng khi rơi vào da, do vậy cần tuân thủ các nguyên tắc:

(1) Sử dụng găng tay, đeo kính bảo hộ, mặc áo thí nghiệm.

(2) Cầm dụng cụ chắc chắn, thao tác cẩn thận.

(3) Không tì, đè chai đựng acid lên miệng cốc, ống đong khi rót acid.

(4) Sử dụng lượng acid vừa phải, lượng acid còn thừa phải thu hồi vào lọ đựng.

(5) Không được đổ nước vào dung dịch acid đặc.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

26 tháng 8 2023

a/

 \(n_{CaCO_3}=\dfrac{80}{100}=0,8mol\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0,8        0,8                 0,8            0,8

\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[]{lên.men}2C_2H_5OH+2CO_2\)

0,4                        0,8                0,8

\(m_{C_6H_{12}O_6}=0,4.180=72g\)

b/\(V_{CO_2}=0,8.22,4=17,92l\)

c/\(m_{C_2H_5OH}=0,8.46=36,8g\)

 

26 tháng 8 2023

nco2 tính sao vậy bạn:(

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Hiện tượng phú dưỡng là sự tích tụ lượng lớn các chất dinh dưỡng, bao gồm cả hợp chất nitrogen và hợp chất phosphorus trong các nguồn nước, do các tác động từ con người. Theo đó, các nguồn nước thải chưa xử lí triệt để, các nguồn phân bón có thành phần chính như: NH4NO3, (NH2)2CO, (NH4)2HPO4 Ca(H2PO4)2 dư thừa chảy vào vùng nước tù đọng làm tăng hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng trong nước.

26 tháng 8 2023

Z ≤�≤1,3�≤N≤1,3Z( 1,3 là đối với 20 n tố đầu còn dùng chung thì 1,5)

⇔3�≤28≤3,3�⇔3Z≤28≤3,3Z

=>Z=9

=>N=28-9x2=10( hạt)

26 tháng 8 2023

cảm ơn bạn nha