K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: R thuộc nhóm VA nên trong hợp chất với khí hidro, R có hóa trị III

=>Hợp chất có công thức là \(RH_3\)

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{3}{3+R}=\dfrac{17.64}{100}\)

=>\(R\simeq14\)

=>R là Nitơ

Nguyên tử khối là 14

b: Oxit cao nhất của nguyên tố đó là RO3 nên R thuộc nhóm VIA

=>Trong hợp chất của nó với hidro, nó có hóa trị là II

=>Hợp chất của nó với hidro có dạng là \(RH_2\)

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{2}{2+R}\cdot100\%=5.88\%\)

=>\(2+R\simeq34\)

=>\(R\simeq32\)

=>R là lưu huỳnh

2 tháng 9 2023

A

 vì B và C có Cu mà axit axentic ko td đc với Cu(đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học) nên loại câu B,C

D có Ag mà axit axentic ko td đc với Ag(đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học) nên loại câu D

 dãy hoạt động hoá học: K, Ba, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au

3 tháng 9 2023

A. Dãy chất A có thể tác dụng với axit axeti.

- Mg (magnesium) có khả năng tác dụng với axit axeti, tạo ra muối và khí CO2.

Ca (canxi) cũng có thể tác dụng với axit axeti, tạo ra muối và khí CO2.

- NaOH (hidroxit natri) không tác dụng trực tiếp với axit axeti, nhưng có thể tạo ra muối natri axetat khi tác dụng với axit axeti.

- C2H5OH (etanol) không tác dụng trực tiếp với axit axeti.

- CaCO3 (canxi cacbonat) có thể tác dụng với axit axeti, tạo ra muối và khí CO2.

Vì vậy, dãy chất A có thể tác dụng được với axit axeti.

2 tháng 9 2023

Td với nước tạo ra axit

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\\ SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

Td với nước tạo ra bazo

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Td với \(H_2SO_4\) tạo ra muối và nước

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ 2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

Td với \(H_2SO_4\) giải phóng khí hiđro

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)

Td với \(HCl\) tạo ra muối, nước, 3 chất sp

\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\)

1 tháng 9 2023

\(M+CuSO_4\rightarrow MSO_4+Cu\)

\(M+2AgNO_3\rightarrow M\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Lượng M phản ứng ở 2 PT trên là như nhau.

=> \(m_M=0,52-0,24=0,28\left(g\right)\)

Gọi x là nM, theo tăng giảm khối lượng có: \(108.2.x-64x-0,24=0,52\Rightarrow x=0,005\)

=> \(M_M=\dfrac{0,28}{0,005}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy M là kim loại `Fe`

1 tháng 9 2023

\(a)Bte:3n_{Fe}+3n_{Al}=n_{Ag}\\ \Leftrightarrow n_{Ag_3}=0,1.3+0,1.3\\ \Leftrightarrow n_{Ag}=0,6mol\\ m_{rắn}=m_{Ag}=0,6.108=64,8g\\ BTNT\left(Ag\right):n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,6mol\\ V_{AgNO_3}=\dfrac{0,6}{2}=0,3l\\ BTNT\left(Al\right):n_{Al}=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Al_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Al_2O_3}=0,05mol\\ BTNT\left(Fe\right):n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow0,1=2n_{Fe_2O_3}\\ \Leftrightarrow n_{Fe_2O_3}=0,05mol \\ b=m_{oxit.bazo}=0,05.\left(160+102\right)=13,1g\)

31 tháng 8 2023

Để giải quyết câu hỏi này, chúng ta cần biết rằng glucozơ và saccarozơ đều có công thức phân tử là C12H22O11. Khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, mỗi nhóm -CHO trong glucozơ và -CH2OH trong saccarozơ sẽ tạo ra 1 phân tử Ag. Do đó, mỗi phân tử glucozơ sẽ tạo ra 5 phân tử Ag, còn mỗi phân tử saccarozơ sẽ tạo ra 8 phân tử Ag.

 

Từ đó, ta có thể viết được hệ phương trình sau:

```

`5x + 8y = 16.2/108`

`10x + 8y = 37.8/108`

```

Giải hệ phương trình trên, ta được x = 0.3 mol và y = 0.1 mol.

 

Vậy khối lượng glucozơ và saccarozơ trong hỗn hợp đầu lần lượt là: `0.3 * 180 = 54 (g)` và 0.1 * 342 = 34.2 (g).

 

Do đó, đáp án chính xác là A. 27g và 34,2 g.

31 tháng 8 2023

Phương trình là gì v ạ

31 tháng 8 2023

help

31 tháng 8 2023

Đặt : \(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Zn}=b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow56a+65b=18,6\left(g\right)\)

Các PTHH : 

\(FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\)

\(ZnO+H_2\rightarrow Zn+H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Bte:2x+2y=\dfrac{6,72}{22,4}.2\left(2\right)\)

Từ(1),(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)=n_{FeO}\\b=0,2\left(mol\right)=n_{ZnO}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeO}=0,1.72=7,2\left(g\right)\\m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(m_{ddspu}=18,6+200-0,3.2=218\left(g\right)\)

Theo Pt : \(n_{Zn}=n_{ZnCl2}=0,2\left(mol\right)\)

\(C\%_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.136}{218}.100\%=12,48\%\)

 Chúc bạn học tốt

 

31 tháng 8 2023

Cấu hình electron : \(1S^22S^22P^63S^23P^64S^1\)

 Chúc bạn học tốt