K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12\(⋮\)x+3

=>x+3\(\in\)Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

+x+3=1=>x=1-3(loại)

+x+3=2=>x=2-3(loại)

+x+3=3=>x=3-3=>x=0\(\in\)N

+x+3=4=>x=4-3=>x=1\(\in\)N

+x+3=6=>x=6-3=>x=3\(\in\)N

+x+3=12=>x=12-3=>x=9\(\in\)N

Vậy x\(\in\){0;1;3;9}

Chúc bn học tốt

Bài làm 

Vì \(12⋮\left(x+3\right)\)

=> \(x+3\inƯ_{\left(12\right)}\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Ta có: x + 3 = 1 => x = -2

           x + 3 = -1 => x = -4

           x + 3 = 2 => x = -1

           x + 3 = -2 => x = -5

           x + 3 = 3 => x = 0  

           x + 3 = -3 => x = -6

           x + 3 = 4 => x = 1

           x + 3 = -4 => x = -7

           x + 3 = 6 => x = 3

           x + 3 = -6 => x = -9

           x + 3 = 12 => x = 9

           x + 3 = -12 => x = -15

Vậy x c { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 1; -7; 3; 9; -9; -15 }

# Học tốt #

12 tháng 12 2021

hello

 

 

23 tháng 12 2019

a)

Gọi C’ là trung điểm của OM.

Suy ra BC’ là đường trung tuyến

Suy ra tam giác OBC là tam giác đều : OB=OC’=BC’=R

Suy ra góc BOC’ =60 độ

Mà goc BAM = góc BOC’ = sđcung BA chia 2 = sđ cung BC’ ( do cung BC’=cung C’A);

 Suy ra góc BAM=60 độ

Mà tam giác BAM là tam giác cân có MA=MB(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra tam giác BAM là tam giác đều.

Do BAM là tam giác đều suy ra AB=MA=MB

Áp dụng định lí py-ta-go trong tam giác vuông ta có:

         

b)

ta thấy điểm C trùng với C’

mà ta có OB=OA=AC’=BC’=R

suy ra tứ giác OBC’A là hình thoi

suy ra tứ giác OBCA là hình thoi

23 tháng 12 2019

O M N C D

Xét \(\Delta MCN\)và \(\Delta NDM\)có:

MN chung

\(\widehat{CMN}=\widehat{DNM}\left(gt\right)\)

CM = DM (gt)

=> \(\Delta MCN\)\(\Delta NDM\)(c.g.c)

<=> CN = DM

23 tháng 12 2019

thanks

KT