Cho tam giác ABC. Kẻ BE vuông góc với AC, CF vuông góc với AB. Biết BE = CF = 8cm, độ dài BF và BC tỉ lệ 3 và 5
a, Chứng minh tam giác ABC cân
b, Tính cạnh BC
c, BE và CF cắt nhau tại O. Nối AO và EF. Chứng minh đường thẳng AO là trung trực của EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B C A H K O E D
a) Xét t.g. BCD và t.g. CBE, có:
^B1=^C1 (gt)
BC chung => t.g BCD= t.g. CBE
^EBC=^DCB (gt) (g.c.g)
=> CD = BE ( 2 cạnh tương ứng)
=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng)
=> ^ODC= ^OEB ( 2 góc tương ứng)
b) Xét t.g. OBE và t.g. OCD, có:
^B2 = ^C2 (gt)
CD= BE (cmt) => t.g. OBE= t.g. OCD
^ ODC= ^OEB (cmt) (g.c.g)
=> OB=OC ( 2 cạnh tương ứng)
c) Ta có: OB+OD= BD; OC+OE= CE
Mà OB=OC (theo phần b); BD=CE (theo phần a)
=> OD=OE
*Xét t.g. OKE, có: ^KEO+ ^EOK= 900
*Xét t.g. OHD, có: ^ODH+ ^DOH= 900
Do ^ ODH = ^KEO => ^EOK = ^DOH
* Xét t.g. OKE và t.g. OHD, có:
^EKO = ^DHO = 900
OE= OD (cmt) => t.g. OKE= t.g. OHD
^EOK = ^DOH (cmt) (cạnh huyền- góc nhọn)
=> OK=OH ( 2 cạnh tương ứng)

Trường mình không có bạn à.
Bạn chú ý lần sau không nên đăng linh tinh nhé!
Thanks!

a)=20.(-6)+42.(-20)
=-120+(-840)=-960
b)=-15.26-26.(-24)
=-390+624=234
c)=-54.9+35.(-119)
=-486-4165=-4651
d)=25.(-72+21-49)
=25.(-100)=-2500

1. Tổng độ dài hai đáy là :
270 x 2 : 12 = 45 (cm)
Độ dài đáy lớn là :
45 : 5 x 3 = 27 (cm)
Độ dài đáy bé là :
45 - 27 = 18 (cm)
Đáp số : đáy lớn : 27cm
đáy bé : 18cm
2.
Đổi 4,5 dm2 = 450 cm2 ; 0,5m = 50cm
Tổng độ dài hai đáy là : 450 x 2 : 50 = 18 (cm)
Độ dài đáy lớn là : (18+12):2 = 15 (cm)
Độ dài đáy bé là : 18 - 15 = 3 (cm)
Vậy độ dàu bé là 3 cm ; độ dài lớn là 15 cm

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}\ge\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)
\(\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}+\frac{1}{bc}\ge\frac{9}{ab+bc+ca}\ge\frac{27}{\left(a+b+c\right)^2}=\frac{27}{36}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{abc}\ge\frac{1}{\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^3}=\frac{27}{\left(a+b+c\right)^3}\ge\frac{27}{6^3}=\frac{1}{8}\)
Cộng lại ta được:
\(1+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}+\frac{1}{abc}\ge\frac{27}{8}\left(đpcm\right)\)
Dấu "=" xảy ra tại \(a=b=c=2\)
A B C E F O
△ABC . BE ⊥ AC, CF ⊥ AB. BE = CF = 8 cm
BF và BC tỉ lệ 3 và 5
BE ∩ CF = {O} . Nối AO với EF
KL
a, △ABC cân
b, BC = ?
c, AO là trung trực EF
Bài làm:
a, Xét △BFC vuông tại F và △CEB vuông tại E
Có: BC là cạnh chung
CF = BE (gt)
=> △BFC = △CEB (ch-cgv)
=> FBC = ECB (2 góc tương ứng)
Xét △ABC có: ABC = ACB (cmt)
=> △ABC cân tại A
b, Gọi độ dài của cạnh BF và BC là a, b (cm, a, b > 0)
Theo bài ra, ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)\(\Rightarrow b=\frac{5a}{3}\)
Xét △FBC vuông tại F có: \(BC^2=BF^2+FC^2\)(định lý Pitago)
\(\Rightarrow b^2=a^2+8^2\)\(\Rightarrow\left(\frac{5a}{3}\right)^2=a^2+64\)\(\Rightarrow\frac{25}{9}.a^2-a^2=64\)
\(\Rightarrow a^2\left(\frac{25}{9}-1\right)=64\)\(\Rightarrow a^2.\frac{16}{9}=64\)\(\Rightarrow a^2=64\div\frac{16}{9}=36\)\(\Rightarrow a=6\)
\(\Rightarrow b=\frac{5}{3}a=\frac{5}{3}.6=10\)\(\Rightarrow BC=10\)(cm)
c, Vì △ABC cân tại A => AB = AC
Ta có: AB = AF + FB
BC = AE + EC
Mà AB = AC (cmt) ; BF = EC (△BFC = △CEB)
=> AF = AE
=> A thuộc đường trung trực của FE (1)
Ta có: DBC = FBE + EBC
ECB = ECF + FCB
Mà DBC = ECB (cmt); BCF = EBC (△BFC = △CEB)
=> FBE = ECF
Xét △BFO vuông tại F và △CEO vuông tại E
Có: FBO = ECO (cmt)
BF = CE (△BFC = △CEB)
=> △BFO = △CEO (cgv-gnk)
=> FO = OE (2 cạnh tương ứng)
=> O thuộc đường trung trực của FE (2)
Từ (1) và (2) => đường thẳng AO là trung trực của EF.
thank bạn