Cho một mảnh nhôm vào dung dịch axit clo hiđric (HCl) thấy nhôm tan, xuất hiện khí bay lên dung dịch chứa muối nhôm clorua (AlCl3).
a) Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng hóa học xảy ra?
b) Viết phương trình hóa học.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
a, Gọi CTHH của hợp chất là CxOy
Theo công thức hóa trị ta có : x . IV = y . II <=> x = 1, y = 2
=> CTHH của hợp chất là CO2.
b, Gọi CTHH của hợp chất là Fex(SO4)y
Theo công thức hóa trị ta có : x . III = y . II <=> x = 2, y = 3
=> CTHH của hợp chất là Fe2(SO4)3.
Câu 1 :
a ) \(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(K_2SO_4+2HCl\rightarrow2KCl+H_2SO_4\)
\(KCl+NaOH\rightarrow KOH+NaCl\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
b) Ý b cũng tương tự ý a nha . Chỉ cần thay đổi 1 chút thôi .
Câu 2 :
Theo bài ra , ta có : \(\hept{\begin{cases}n_{NaOH}=\frac{200.10}{100.40}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\frac{300.10}{100.98}\approx0,3\left(mol\right)\end{cases}}\)
+) \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có : \(\frac{0,5}{2}=0,25< \frac{0,3}{1}=0,3\)
=> NaOH phản ứng hết , H2SO4 còn dư
=> Mọi tinh toán tính theo NaOH
+) Dung dịch tạo ra sau phản ứng không làm quỳ tím đổi màu .
b) \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Theo PTHH : 2 mol 1 mol 2 mol
Theo bài : 0,5 mol 0,25 mol 0,5 mol
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{Na_2SO_4}=142.0,25=33,5\left(g\right)\\m_{H_2O}=18.0,5=9\left(g\right)\end{cases}}\)
Bài dưới cũng tương tự nha
\(n_{CuSO_4}=\frac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{ddCuSO_4}=\frac{n}{C_M}=\frac{0,25}{1}=0,25\left(l\right)\)
Mình chưa học Mol nên làm tạm bài 2 nhé :'(
Bài 2. Hoàn thành phương trình < mình viết luôn >
a) Na2O + H2O -----> 2NaOH
b) Fe3O4 + 4CO -----> 3Fe + 4CO2
c) Na2SO3 + 2HCl -----> 2NaCl + H2O + SO2
Bạn Quỳnh Vệ Sĩ làm bài hai rồi, giờ Quỳnh công chúa làm bài một nhớ.
a) V của 0,2 mol O2 và 0,3 mol N2 (đktc )
b) m của 1,12 ( 𝓵 ) O2 và 4,48 O2 (đktc)
Bài làm
a) VO2 = 0,2 * 22,4 = 4,48 (l)
VN2 = 0,3 * 22,4 = 6,72 (l)
b)
*) nO2 = V/22,4 = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)
=> mO2 = 0,05 * (16 * 2) = 1,6(g)
*) nO2 = V/22,4 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
=> mO2 = 0,2 * (16*2) = 6,4 (g)
PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Sản phẩm tạo thành là \(Al_2O_3\)
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4mol\)
Theo phương trình \(n_{Al_2O_3}=n_{Al}.\frac{2}{4}=0,4.\frac{1}{2}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{Al_2O_3}=0,2.\left(27.2+16.3\right)=20,4g\)
Có \(M_{A_3XO_4}=164đvC\)
\(\rightarrow3M_A+M_X+4M_O=164\)
\(\rightarrow3M_A+M_X=164-64=100\)
Xét \(M_A=23\)
\(\rightarrow3.23+M_X=100\)
\(\rightarrow M_X=100-69=31đvC\)
Do vậy X là Photpho
Vậy CTHH là \(Na_3PO_4\)
a) Dấu hiệu chứng tỏ PƯHH xảy ra :
Nhôm tan, xuất hiện khí bay
b) Sơ đồ phản ứng : Al + HCl --> AlCl3
PTHH : < VT có H còn VP không có H , bạn xem lại đề -- >
a, Dấu hiệu: nhôm tam xuất hiện khí bay
b, vVUTR0N ( vào TK )
đây là phản ứng thế nhé, có thể mở sách tìm hiểu thêm.