K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn tham khảo nha : https://diendantoanhoc.net/topic/53004-cho-tam-giac-abc-va-hai-trung-tuy%E1%BA%BFn-bn-va-cm-vuong-goc-v%E1%BB%9Bi-nhau-ch%E1%BB%A9ng-minh-cotgbcotgc-23/page-1

17 tháng 8 2021

a)

  • Gọi AH,AM lần lượt là đường cao, đường trung tuyến của tam giác ABC, G là trọng tâm tam giác ABC
  • Ta có: \(AH\le AM\Rightarrow\frac{1}{AH}\ge\frac{1}{AM}\Rightarrow\frac{1}{AH}\ge\frac{1}{3GM}\)( do G là trọng tâm tam giác ABC)\(\left(1\right)\)
  • Xét tam giác BGC vuông tại G có BM là trung tuyến( do M là trung điểm BC)\(\Rightarrow2GM=BC\left(2\right)\)
  • \(\cot B+\cot C=\frac{BH}{AH}+\frac{HC}{AH}=\frac{BC}{AH}\left(3\right)\)
  • Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow\cot B+\cot C\ge\frac{2}{3}\left(đpcm\right)\)
2 tháng 7 2019

\(A=2018x^2+\left(x-1\right)^2\)

Suy ra A>=1 nên A(min)=1 \(\Leftrightarrow\)x=0

a) Xét ∆ACD và ∆BDC ta có :

DC chung

BC = AD (ABCD là hình thang cân )

ADC = BCD ( ABCD là hình thang cân)

=> ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)

=> BDC = ACD (tg ứng) 

=> ∆DOC cân tại O

=> OC = OD

Mà AB//DC 

ABO = ODC ( so le trong) 

BAO = OCN (so le trong) 

Mà BDC = ACD (cmt)

=> OAB = ABO 

=> ∆AOB cân tại O 

=> OA = OB 

b) Xét ∆OND và ∆ONC ta có 

OC = OD (cmt)

ODC = ONC (cmt)

ON chung 

=> ∆OND = ∆ONC (c.g.c) 

=> DN = NC(1)

Mà OND + ONC = 180 độ( kề bù) 

Mà OND = ONC = 180/2 = 90 độ

=> ON vuông góc với AC(2)

Từ (1) và (2) ta có ∆ cân AOB có trung trực OM đồng thời có trung tuyến OM (3)

Chứng minh tương tự ta có :

∆OMA = ∆OMB 

=> AM = MB(4)

=> OMB + OMA = 180 độ(kề bù )

=> OMB = OMA = 180/2 = 90 độ

=> OM vuông góc với AB(5)

Từ (4) và(5) ta có :∆ cân DOC có trung trực ON đồng thời là trung tuyến ON (6)

Từ (3) và (5) => M , O , N thẳng hàng

\(a,P=\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)\)

\(=(x^2-ax-bx+ac)\left(x-c\right)\)

\(=x^3-cx^2-ax^2+cax-bx^2+bcx+abx-abc\)

\(=x^3-x^2\left(a+b+c\right)+x\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

\(=x^3-12x^2+47x-60\)

\(b,\) Ta có \(\left(x-4\right)^3=x^3-12x^2+48x-64\)

\(\Rightarrow P=\left(x-4\right)^3-\left(x+4\right)\)

Đặt \(t=x-4\)

\(\Rightarrow P=t^3-t\)

\(\Rightarrow P=t\left(t-1\right)\left(t+1\right)\)

\(\Rightarrow P=\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x-5\right)\)

\(\left|x\right|=3\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}\)

Với \(x=3\Rightarrow P=0\)

Với \(x=-3\Rightarrow P=-336\)

2 tháng 7 2019

A=\(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz\)

B=\(x^2+y^2+z^2-2xy+2yz-2xz\)

C=\(x^2+y^2+z^2-2xy-2yz+2xz\)

D=\(x^2+4y^2+1+2x-4y-4xy\)

2 tháng 7 2019

TL:

\(A=x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz\) 

\(B=x^2+y^2+z^2-2xy+2yz-2xz\) 

\(C=x^2+y^2+z^2-2xy-2yz+2xz\) 

\(D=x^2+1+4y^2+2x-4y+4xy\) 

hc tốt

2 tháng 7 2019
Giải :

\(\left(x+2\right)\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(S=\left\{-2;\frac{1}{2}\right\}\).

2 tháng 7 2019

Ta có (x+2) (2x-1)=0 

Có 2 trường hợp

(X+2)=0 => x= -2

Hoặc

(2x-1)=0 => x= 1/2

Vậy x=-2 hoặc x=1/2

2 tháng 7 2019

2.( x - 2 ) + 1 = x - 1

\(\Leftrightarrow\) 2x - 4 + 1 - x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\)x - 2 = 0

\(\Leftrightarrow\)x = 2

Vậy phương trình có nghiệm là: x = 2

2 tháng 7 2019

\(2\left(x-2\right)+1=x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-4+1-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

vậy x = 2

\(\Rightarrow x=2\)

2 tháng 7 2019

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{3}{2018}\Leftrightarrow2018\left(a+b\right)=3ab.\)(*)

Dễ thấy Vế trái  của (*) chia hết cho 1009 \(\Rightarrow3ab⋮1009\Rightarrow ab⋮1009\)(Do (3;1009)=1 )

Trường hợp 1: Cả 2 số a,b đều chia hết cho 1009 

Khi đó: \(\hept{\begin{cases}a=1009m\\b=1009n\end{cases}\left(m,n\inℕ^∗;m\ge n\right).}\)Thế vào (*) ta có:

\(2018\left(1009m+1009n\right)=3.1009m.1009n\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+n\right)=3mn\)

\(\Leftrightarrow6m-9mn+6n-4=-4\)

\(\Leftrightarrow3m\left(2-3n\right)-2\left(2-3n\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-2\right)\left(3n-2\right)=4\)

Mà \(m\ge n\Rightarrow3m-2\ge3n-2\);   \(m,n\inℕ^∗\Rightarrow3n-2>0\)hay \(3m-2\ge3n-2>0\)

Suy ra có 2 trường hợp

\(\hept{\begin{cases}3m-2=4\\3n-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=2\\n=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=1009.2\\b=1009.1\end{cases}\Leftrightarrow}}\hept{\begin{cases}a=2018\\b=1009\end{cases}}\)

Thế vào phương trình đã cho ta được: \(\frac{1}{2018}+\frac{1}{1009}=\frac{3}{2018}\)( Thỏa mãn)

\(\hept{\begin{cases}3m-2=2\\3n-2=2\end{cases}\Leftrightarrow m=n=\frac{4}{3}}\)(loại)

Trường hợp 2: Trong hai số a,b chỉ có một số duy nhất chia hết cho 1009

Do vai trò của a,b như nhau nên Giả sử \(a⋮1009\Rightarrow a=1009k\left(k\inℕ^∗\right).\)

Khi đó thế vào (*) ta có: \(2018\left(1009k+b\right)=3.1009k.b\)

\(\Leftrightarrow2.\left(1009k+b\right)=3kb\Leftrightarrow2018k=b\left(3k-2\right)\)(**)

Mà vế trái  của biểu thức trên chia hết cho 1009. Lại có b không chia hết cho 1009

Suy ra \(3k-2⋮1009\)

Khi đó \(3k-2=1009t\left(t\inℕ^∗\right)\)

\(\Leftrightarrow3k=3.336t+t+2\)

\(\Leftrightarrow3\left(k-336t\right)=t+2\)

Suy ra \(t+2⋮3\)

Với \(t+2=3\Leftrightarrow t=1\)khi đó:\(3\left(k-336\right)=3\Leftrightarrow k=337\Rightarrow a=1009.337=340033\)

Thế vào hệ phương trình đã cho \(\frac{1}{1009.337}+\frac{1}{b}=\frac{3}{2018}\Leftrightarrow b=674\)(thỏa mãn)

Với \(t+2=6\Leftrightarrow t=4\)Khi đó: \(3\left(k-336.4\right)=6\Leftrightarrow k=1346\Rightarrow a=1009.1346=1358114\)

Thế vào phương trình đầu đã cho : \(\frac{1}{1009.1346}+\frac{1}{b}=\frac{3}{2018}\Leftrightarrow b=673\)(thỏa mãn)

Với \(t+2>6\Leftrightarrow t>4\Rightarrow3k-2=1009t>1009.4\Rightarrow k>1346\)

\(\Rightarrow2018k< 2019k-1346\Leftrightarrow2018k< 673\left(3k-2\right)\Rightarrow\frac{2018k}{3k-2}< 673\)

Từ (**) ta có: \(b=\frac{2018k}{3k-2}< 673\le672\Rightarrow\frac{1}{b}\ge\frac{1}{672}>\frac{3}{2018}.\)

Mà \(\frac{1}{b}=\frac{3}{2018}-\frac{1}{a}< \frac{3}{2018}.\)Nên với \(1+2\ge6\)thì không có giá trị của a,b thỏa mãn đề bài.

Vậy các nghiệm nguyên của phương trình đã cho là

\(\left(a,b\right)=\left(1358114;673\right),\left(340033;674\right),\left(2018;1009\right).\)

2 tháng 7 2019

Ta có \(\frac{1}{a}=\frac{3}{2018}-\frac{1}{b}=\frac{3b-2018}{2018b}\)

=> \(3a=\frac{6054b}{3b-2018}=\frac{2018\left(3b-2018\right)+2018^2}{3b-2018}=2018+\frac{2018^2}{3b-2018}\)là số nguyên

=> \(\frac{2018^2}{3b-2018}\)là số nguyên 

Mà 3b-2018 chia 3 dư 1

=> \(3b-2018\in\left\{-2;1;4;1009;4036;2018^2\right\}\)

=> \(b\in\left\{672;673;674;1009;2018;1358114\right\}\)

Thay vào ta được cặp a,b và kết hợp với ĐK \(a\ge b>0\)

\(\left(a,b\right)=\left(1358114;673\right),\left(340033;674\right),\left(2018;1009\right)\)

1 tháng 7 2019

Ta có: A = 6 + 52 + 53 + 54 + ... + 51996 + 51997

A = 1 + 5 + 52 + 53 + ... + 51996 + 51997

5A = 5(1 + 5 + 52 + 53 + ... + 51996 + 51997)

5A = 5 + 52 + 53 + 54 + ... + 51997 + 51998

5A - A = (5 + 52 + 53 + 54 + ... + 51997  + 51998) - (1 + 5 + 52 + 53 + ... + 51996 + 51997)

4A = 51998  - 1

A = \(\frac{5^{1998}-1}{4}\)

A= 6  + 52+   53+   54 + ..... +  5 1996+  51997

=>5A=5+52+53+54+...+51997+51998

=5A-A=(5+52+53+54+...51997+51998)-(1+5+52+53+...+51996+51997)

=4A=51998-1=>A=\(\frac{5^{1998}-1}{4}\)

Vậy ...

hc tốt