K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2023

Nếu gấp số thứ nhất lên 3 lần, số thứ hai lên 3 lần thì tổng mới là:

               140 x 3 = 420 

5 lần số thứ nhất hơn 3 lần số thứ hai là: 5 - 3 = 2 (lần số thứ nhất)

2 lần số thứ nhất ứng với: 516  - 420 = 96

Số thứ nhất là: 96 : 2 = 48 

Số thứ hai là: 140 -  48 = 92 

Đáp số: Số thứ nhất 48

             Số thứ hai 92 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Lời giải:

Gọi 2 số lần lượt là $a$ và $b$. Theo bài ra ta có:

$a+b=140$

Nhân 3 vào cả 2 vế thì:

$3\times (a+b)=140\times 3$

$3\times a+3\times b=420(1)$

Lại có: $a\times 5+b\times 3=516(2)$

Lấy phép tính (2) trừ (1) theo vế:

$(a\times 5+b\times 3)-(a\times 3+b\times b)=516-420$

$a\times 2= 96$

$a=96:2=48$ 

$b=140-48=92$

27 tháng 9 2023

Tổng số tiền:

7000 × 21 = 147000 (đồng)

Số cuốn vở loại 21000 đồng mua được:

147000 : 21 = 7 (cuốn)

27 tháng 9 2023

21 000 đồng gấp 7 000 đồng số lần là: 

           21 000 : 7 000 = 3(lần)

Cùng số tiền đó mà mua loại vở 21 000 đồng một quyển thì mua được số vở là:

                 21 : 3 = 7 (quyển)

Đáp số: 7 quyển

27 tháng 9 2023

 Ta thấy tổng các chữ số của số \(\overline{ababab4}\) là \(a+b+a+b+a+b+4\)

\(=3a+3b+4\).

 Do \(3a,3b⋮3\) và 4 không chia hết cho 3 nên \(3a+3b+4⋮̸3\). Điều này có nghĩa là số \(\overline{ababab4}\) không thể chia hết cho 3 dù a, b có là chữ số nào. Vì thế, không tồn tại chữ số a, b nào để \(\overline{ababab4}\) chia hết cho 72.

28 tháng 9 2023

em cảm ơn ahhhh

27 tháng 9 2023

Số người sau khi bổ sung:

10 + 20 = 30 (người)

Do mức đào của mỗi người như nhau nên số người và số m mương đào được là hai đại lượng tỉ lệ thuận

Số m mương ứng với 30 người đào:

30 × 35 : 10 = 105 (m)

27 tháng 9 2023

Một người một ngày đào được: 35 : 10 = \(\dfrac{7}{2}\)(m)

Thực tế số người đào mương là: 10 + 20 = 30 (người)

Ba mươi người một ngày đào được số mét mương là:

 \(\dfrac{7}{2}\) x 30 = 105(m)

Đáp số: 105 m 

 

27 tháng 9 2023

\(\left(x-2\right)\cdot\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;3\right\}\)

27 tháng 9 2023

\(\left(x-2\right).\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Lời giải:
Chu vi = 7 x chiều rộng 

$\Rightarrow $ nửa chu vi = 7/2=3,5 chiều rộng 

Hay chiều dài + chiều rộng = 3,5 chiều rộng 

Hay chiều dài = 3,5 chiều rộng - chiều rộng = 2,5 chiều rộng  = $\frac{5}{2}$ chiều rộng

Coi chiều rộng là 2 phần thì chiều dài là 5 phần.

Hiệu số phần bằng nhau: $5-2=3$ (phần) 

Chiều rộng hcn: $18:3\times 2=12$ (m) 

Chiều dài hcn: $12+18=30$ (m) 

Diện tích hcn: $12\times 30=360$ (m2)

27 tháng 9 2023

3\(^{x+1}\) - 3\(^x\) = 1428

3\(^x\).( 3 - 1) = 1428

3\(^x\).2        = 1428

3\(^x\)           = 1428: 2

3\(^x\)           = 714 

3\(^{x+1}\) là số lẻ \(\forall\) \(x\) ⇒ 3\(^x\) \(\ne\) 714 ∀ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)

27 tháng 9 2023

 Olm chào quý thầy cô. Cảm ơn quý thầy cô đã tin tưởng, sử dụng olm trong công tác giảng dạy. Vấn đề quý thầy cô hỏi, olm xịn hướng dẫn như sau. Bước 1 chọn học bài. Bước 2 chọn lớp, bước 3 chọn môn, bước 4 chọn bài, bước 5 chọn phần trong bài, bước 6 chọn lớp để giải bài, bước 7 giao bàiloading...  loading...  loading...  loading...  loading...  
loading...    

27 tháng 9 2023

\(\dfrac{1}{2}x+2\dfrac{1}{2}=3\dfrac{1}{2}x.\left(-\dfrac{1}{3}\right)\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{2}x.\left(-\dfrac{1}{3}\right)\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{2}+\dfrac{7}{2}x=-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{2}\right)x+\dfrac{5}{2}=-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow4x=-\dfrac{17}{6}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{17}{24}.\)

27 tháng 9 2023

\(\dfrac{1}{2}x+2\dfrac{1}{2}=3\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-3\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{3}-2\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{2}\right)x=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{-6}{2}x=-\dfrac{17}{6}\\ \Rightarrow-3x=-\dfrac{17}{6}\\ \Rightarrow x=\left(-\dfrac{17}{6}\right):\left(-3\right)\\ \Rightarrow x=\dfrac{17}{18}\)

27 tháng 9 2023

\(A=\dfrac{27^{10}+9^5}{9^{13}+27^2}\\ =\dfrac{\left(3^3\right)^{10}+\left(3^2\right)^5}{\left(3^2\right)^{13}+\left(3^3\right)^2}\\ =\dfrac{3^{30}+3^{10}}{3^{26}+3^6}\\ =\dfrac{3^{10}\left(3^{20}+1\right)}{3^6\left(3^{20}+1\right)}\\ =\dfrac{3^{10}}{3^6}\\=3^4\\ =81\)

27 tháng 9 2023

\(A=\dfrac{27^{10}+9^5}{9^{13}+27^2}\)

\(A=\dfrac{\left(3^3\right)^{10}+\left(3^2\right)^5}{\left(3^2\right)^{13}+\left(3^3\right)^2}\)

\(A=\dfrac{3^{30}+3^{10}}{3^{26}+3^6}\)

\(A=\dfrac{3^{10}+\left(3^{20}+1\right)}{3^6.\left(3^{20}+1\right)}\)

\(A=\dfrac{3^{10}}{3^6}\)

\(A=3^4\)

\(A=81\)