K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

\(a,mx+1\ge m^2+x\)

\(\Rightarrow mx+1-m^2-x\ge0\)

\(\Rightarrow m\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(m-1\right)\ge0\)

Nếu \(m\ge1\Rightarrow m-1\ge0\Rightarrow x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\)

Nếu \(m< 1\Rightarrow m-1< 0\Leftrightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

KL....

3 tháng 7 2019

2A = 2x^2 - 2xy + 2y^2 - 4x - 4y

2A = ( x^2 - 2xy + y^2 ) + ( x^2 - 4x + 2^2 ) + ( y^2 - 4y + 2^2 ) - 8

2A = ( x - y )^2 + ( x - 2 )^2 + ( y - 2 )^2 - 8

Ta có : ( x - y )^2 >= 0 ; ( x - 2 )^2 >= 0 ; ( y - 2 )^2 >= 0 với mọi x , y 
=> Min 2A = 0 + 0 + 0 - 8 = -8
=> Min A = -8 : 2 = -4

3 tháng 7 2019

A B C M N P I

Trên nửa mặt phẳng bờ AM không chứa điểm B, dựng \(\Delta\)AMP sao cho \(\Delta\)AMP ~ \(\Delta\)ABC

Định nghĩa tương tự với điểm N. Gọi phân giác của ^ABM cắt AM tại I.

Từ \(\Delta\)AMP ~ \(\Delta\)ABC ta có tỉ số \(\frac{AM}{AB}=\frac{AP}{AC}\)hay \(\frac{AP}{AM}=\frac{AC}{AB}\) 

Đồng thời ^MAP = ^BAC => ^PAC = ^MAB. Từ đó \(\Delta\)APC ~ \(\Delta\)AMB (c.g.c)

Suy ra ^APC = ^AMB => ^APM + ^MPC = ^AMB => ^MPC = ^AMB - ^APM = ^AMB - ^ACB (1)

Lập luận tương tự ta có ^MNB = ^AMC - ^ANM = ^AMC - ^ABC (2)

Từ (1) và (2), kết hợp với giả thiết ^AMB - ^C = ^AMC - ^B suy ra ^MPC = ^MNB

Ta lại có ^PMC = ^AMC - ^AMP = ^AMC - ^ABC = ^AMB - ^ACB = ^AMB - ^AMN = ^NMB

Do vậy \(\Delta\)BNM ~ \(\Delta\)CPM (g.g) => \(\frac{BM}{CM}=\frac{MN}{MP}\)

Mặt khác \(\Delta\)ANM ~ \(\Delta\)AMP (~\(\Delta\)ABC) => \(\frac{MN}{PM}=\frac{AN}{AM}=\frac{AB}{AC}\)

Từ đây \(\frac{BM}{CM}=\frac{AB}{AC}\) hay \(\frac{BA}{BM}=\frac{CA}{CM}\). Theo ĐL đường phân giác trong tam giác có:

\(\frac{BA}{BM}=\frac{IA}{IM}\). Do đó \(\frac{CA}{CM}=\frac{IA}{IM}\)=> CI là phân giác của ^ACM

Điều này tức là phân giác của ^ABM và ^ACM cắt nhau tại điểm I nằm trên AM => ĐPCM.

5 tháng 7 2019

Học thêm toán hình tại đây nè..

21 tháng 8 2021

Tớ biết làm nè

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

Biết làm cl í, tin người vcl:))

2 tháng 7 2019

\(\left(x-y-z\right)^2=\left[\left(x-y\right)-z\right]^2\)

\(=\left(x-y\right)^2-2z\left(x-y\right)+z^2\)

\(=x^2-2xy+y^2-2xz+2yz+z^2\)

\(=x^2+y^2+z^2-2xy+2yz-2xz\)\(\left(đpcm\right)\)

2 tháng 7 2019

thanks

2 tháng 7 2019

\(\left(3x-4\right)\left(x-2\right)=3x\left(x-9\right)-3.\)

\(\Rightarrow3x^2-6x-4x+8=3x^2-27x-3\)

\(\Rightarrow3x^2-10x+8=3x^2-27x-3\)

\(\Rightarrow17x=-11\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{11}{17}\)

2 tháng 7 2019

Ko bt đúng ko . 

Đặt A=1.2+2.3+3.4+...+n(n+1)

A=1.2+2.3+3.4+...+n(n+1)

=>3A=(3−0)1.2+(4−1)2.3+...+(n+2−n+1)n(n+1)=>3A=(3−0)1.2+(4−1)2.3+...+(n+2−n+1)n(n+1)

=>3A=1.2.3−0.1.2+2.3.4−1.2.3+...+n(n+1)(n+2)−(n−1)n(n+1)=>3A=1.2.3−0.1.2+2.3.4−1.2.3+...+n(n+1)(n+2)−(n−1)n(n+1)

=>3A=n(n+1)(n+2)=>3A=n(n+1)(n+2)

=>A=n(n+1)(n+2)3=>A=n(n+1)(n+2)3 (đpcm)

2 tháng 7 2019

ta có : n(n+5)−(n−3)(n+2)=n2+5n−(n2+2n−3n−6)n(n+5)−(n−3)(n+2)=n2+5n−(n2+2n−3n−6)

=n2+5n−n2−2n+3n+6=6n+6=6(n+1)⋮6=n2+5n−n2−2n+3n+6=6n+6=6(n+1)⋮6

⇔6(n+1)⇔6(n+1) chia hết cho 66 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2)⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 66 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2)n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 66 với mọi n là số nguyên (đpcm)

2 tháng 7 2019

a) Vì xy + yz + xz = 0 nên 2 (xy + yz + xz) = 0

Vì x + y + z = 0 nên (x+y+z)^2 =0

suy ra x^2 + y^2 + z^2 + 2 (xy+yz+xz) = 0

suy ra x^2 + y^2 + z^2 = 0

suy ra x = y = z = 0