K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-11;11\right);\overrightarrow{AC}=\left(-2;6\right)\)

Vì -11/-2<>11/6

nên A,B,C thẳng hàng

ABCD là hình bình hành

=>vecto DC=vecto AB

=>5-x=-11 và 4-y=11

=>x=16 và y=-7

b: \(\overrightarrow{BH}=\left(x+4;y-9\right)\); vecto BC=(9;-5); vecto AH=(x-7;y+2)

Theo đề, ta có: 

(x+4)/9=(y-9)/-5 và 9(x-7)+(-5)(y+2)=0

=>-5x-20=9y-81 và 9x-63-5y-10=0

=>-5x-9y=-61 và 9x-5y=73

=>x=481/53; y=92/53

c: Vì (d') vuông góc (d) nên (d'): 4x+3y+c=0

Thay x=-2 và y=3 vào (d'), ta được:

c+4*(-2)+3*3=0

=>c=-1

4 tháng 3 2023

Chọn hai học sinh từ tổ sao cho 2 học sinh cùng giới có 2 công đoạn

\(CD_1:\) Chọn 1 bạn nữ trong 5 bạn nữ \(\Rightarrow\) Có 5 cách chọn

\(CD_2:\) Chọn 1 bạn nam trong 4 bạn nam \(\Rightarrow\) Có 4 cách chọn

Áp dụng quy tắc nhân, ta có : \(5.4=20\) ( cách chọn )

Vậy có 20 cách chọn 2 học sinh từ tổ để 1 bàn có 2 học sinh cùng giới

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2023

Lời giải:
Chọn 2 học sinh cùng giới tính nam, có: $C^2_4=6$ cách

Chọn 2 học sinh cùng giới tính nữ, có: $C^2_5=10$ cách

Tổng số cách chọn: $6+10=16$ (cách)

=>x^3+5x^2-2x-x^2-5x+2-x^3+1=0

=>4x^2-7x+3=0

=>(x-1)(4x-3)=0

=>x=3/4 hoặc x=1

5 tháng 3 2023

\(\left(x-1\right)\left(x^2+5x-2\right)-x^3+1=0\)

`<=>x^3 + 5x^2 -2x-x^2-5x+2-x^3+1=0`

`<=>4x^2 - 7x +3=0`

`<=> 4x^2 -3x-4x+3=0`

`<=> x(4x-3) - (4x-3)=0`

`<=> (4x-3) (x-1)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=1\end{matrix}\right.\)

8C

10A

11A

12C

13D

Số tam giác lập được là: \(C^2_6\cdot1=15\left(tamgiác\right)\)

13 tháng 3 2023

gthich chi tiết dc  k ạ

NV
3 tháng 3 2023

Đặt \(\sqrt{x+m}=t\Rightarrow m=t^2-x\)

Pt trở thành:

\(x^2-2x-t=t^2-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-t^2-x-t=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+t\right)\left(x-t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=t\\x-1=t\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=\sqrt{x+m}\left(x\le0\right)\\x-1=\sqrt{x+m}\left(x\ge1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x=m\left(x\le0\right)\left(1\right)\\x^2-3x+1=m\left(x\ge1\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: (1) có nghiệm duy nhất và (2) vô nghiệm (sử dụng đồ thị hoặc BBT)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left[{}\begin{matrix}m< -\dfrac{5}{4}\\\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (ko tồn tại m thỏa mãn)

TH2: (1) vô nghiệm và (2) có nghiệm duy nhất 

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{5}{4}\\m>-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{-\dfrac{5}{4}\right\}\cup\left(-1;0\right)\)

 

Bài 2:

a: \(R=d\left(I;d\right)=\dfrac{\left|-2\cdot3+1\cdot\left(-4\right)\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=2\)

Phương trình (C) là:

(x+2)^2+(y-1)^2=2^2=4

Bài 1:

a: I thuộc Δ nên I(x;-2x-3)

IA=IB

=>IA^2=IB^2

=>\(\left(x+5\right)^2+\left(-2x-3-1\right)^2=\left(x+2\right)^2+\left(-2x-3-4\right)^2\)

=>x^2+10x+25+4x^2+16x+16=x^2+4x+4+4x^2+28x+49

=>26x+41=32x+53

=>-6x=-12

=>x=2

=>I(2;-7): R=IA=căn 113

Phương trình (C) là:

(x-2)^2+(y+7)^2=113

2: vecto IA=(7;-8)

Phương trình tiếp tuyến là:

7(x+5)+(-8)(y-1)=0

=>7x+35-8y+8=0

=>7x-8y+43=0

 

 

a: loading...

Tọa độ đỉnh là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-6}{2\cdot\left(-1\right)}=\dfrac{6}{2}=3\\y=-\dfrac{6^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-9\right)}{4\cdot\left(-1\right)}=0\end{matrix}\right.\)

=>Hàm số đồng biến khi x<3 và nghịch biến khi x>3

b: loading...

Tọa độ đỉnh là I(-2;-4)

=>Hàm số đồng biến khi x>-2 và nghịch biến khi x<-2

-2x^2+3x+5=0

=>2x^2-3x-5=0

=>2x^2-5x+2x-5=0

=>(2x-5)(x+1)=0

=>x=5/2 hoặc x=-1

Tọa độ đỉnh là I(3/4;49/8)

Bảng biến thiên là:

x-\(\infty\)                  3/4                           +\(\infty\)
y+\(\infty\)                  49/8                      -\(\infty\)